Một thấu kính phân kỳ có độ tụ - 5dp. Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu?
Tiêu cự của thấu kính là:
Biết khi đó:
Vậy ảnh ảo hiện ra trước thấu kính và cách thấu kính 12 cm.
Số phóng đại ảnh là:
Một thấu kính phân kỳ có độ tụ - 5dp. Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu?
Tiêu cự của thấu kính là:
Biết khi đó:
Vậy ảnh ảo hiện ra trước thấu kính và cách thấu kính 12 cm.
Số phóng đại ảnh là:
Một vật sáng đặt trước một thấu kính hội tụ, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Cho biết đoạn dời vật là 12cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong hai trường hợp đều lớn gấp ba lần vật, trong đó có một trường hợp là ảnh thật và một trường hợp là ảnh ảo.
-> Thấu kính ở đây là thấu kính hội tụ.
Ở vị trí thứ nhất: Ảnh thật, ngược chiều với vật ta có:
Ở vị trí thứ hai: Ảnh ảo, cùng chiều với vật ta có:
Từ (*) và (**) suy ra:
Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20cm. Chọn câu trả lời đúng về tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh.
Ta có:
=> Ảnh thu được là ảnh ảo cách thấu kính
Hệ số phóng đại ảnh:
Vậy nên ảnh cùng chiều với vật và cao bằng vật.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính
Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật => k = 3
Mà
Ta có:
Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
Ta có: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong 2 trường hợp dịch chuyển đều lớn gấp 3 lần vật
=> Một trường hợp tạo ảnh thật và một trường hợp tạo ảnh ảo.
Mà một thấu kính tạo ảnh ảo gấp 3 lần vật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ:
+ Có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
+ Có thể tạo ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật.
+ Có thể tạo ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
=> Phát biểu sai là "vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật."
Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
Một chùm tia sáng (hay đường kéo dài của chùm tia) qua tiêu điểm cuả vật F cho chùm tia ló song song với trục chính.
Mô tả theo hình vẽ sau:
Vậy phát biểu sai là "Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm ảnh tới thấu kính thì chùm tia ló đi song song với trục chính."
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính là:
Vật nằm trong khoảng OF qua thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
Ta có:
Đặt vật cách thấu kính một đoạn 30cm ngoài tiêu cự => Cho ảnh thật
Ta có:
Vậy anh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ của AB đến thấu kính là
Ta có:
Đặt vật cách thấu kính một khoảng 25cm nằm trong tiêu cự
Ta có:
Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là
Ta coi việc chiếu chùm tia sáng song song tới thấu kính đi từ vô cực đến =>
Chùm tia ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm =>
Ta có:
Vậy thấu kính đã cho là thấu kính phân kì có tiêu cự là
Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
Ta có:
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 64cm.
Đặt vật cách thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
Theo bài ra ta thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật nên suy ra:
Mặt khác ta có:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật suy ra:
Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính này là
Theo bài ra ta có:
Ảnh thu được rõ nét trên màn =>
Ta lại có:
Để cho ảnh rõ nét trên màn thì (*) có nghiệm nghĩa là:
Vì chỉ thu được một vị trí của ảnh rõ nét trên màn nên
Tiêu cự của thấu kính là:
Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với màn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Theo bài ra ta có:
Ảnh thu được rõ nét trên màn =>
Ảnh thu được là ảnh thật nên ngược chiều với vật
=>
Từ (*) và (**) =>
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 2m. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thu được hai vị trí cho ảnh rõ nét và cách nhau 40cm. Tiêu cự của thấu kính này là:
Kí hiệu hình vẽ như sau:
Ta có:
Mặt khác: