Luyện tập Điện tích, Định luật Cu-lông

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Cách để làm nhiễm điện một vật

    Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

    Hướng dẫn:

    Đáp án "Cọ chiếc vỏ bút lên tóc" – đúng vì cọ chiếc vỏ bút lên tóc thì điện tích của vỏ bút và tóc sẽ chuyển từ vật nọ sang vật kia, làm cho chúng không còn trung hòa về điện nữa, đây là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

    Các đáp án còn lại  sai vì không có sự dịch chuyển điện tích từ vật nọ sang vật kia.

     

  • Câu 2: Thông hiểu
    Hiện tượng không liên quan đến nhiễm điện

    Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

    Hướng dẫn:

    Chim thường xù lông về mùa rét không phải là hiện tượng liên quan tới cách nhiệt.

    => Hiện tượng không liên quan đến nhiễm điện là: "Chim thường xù lông về mùa rét."

  • Câu 3: Nhận biết
    Định nghĩa điện tích điểm

    Điện tích điểm là

    Hướng dẫn:

    Điện tích điểm là điện tích coi như tập trung tại một điểm.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm nhận đính sai

    Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

    Hướng dẫn:

     Nhận định sai: "Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau."

    Vì 2 thanh nhựa giống nhau khi cọ như nhau sẽ tích điện cùng loại và chúng sẽ phải đẩy nhau.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính độ lớn lực Cu – lông

    Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{r^2}}} \hfill \\  F' = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{{\left( {r'} ight)}^2}}} \hfill \\   \Rightarrow \dfrac{F}{{F'}} = \dfrac{{k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{r^2}}}}}{{k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{{\left( {r'} ight)}^2}}}}} = {\left( {\dfrac{{r'}}{r}} ight)^2} = {\left( {\dfrac{r}{{\dfrac{r}{4}}}} ight)^2} = \dfrac{1}{4} \hfill \\   \Rightarrow F' = 4F \hfill \\ \end{matrix}

    => Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông tăng 4 lần.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Nhận xét không đúng về điện môi

    Nhận xét không đúng về điện môi là:

    Hướng dẫn:

    Nhận định sai: "Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1."

     Vì hằng số điện môi của chân không bằng 1 là nhỏ nhất.

  • Câu 7: Nhận biết
    Áp dụng định luật Cu - lông

    Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp

    Hướng dẫn:

    Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

  • Câu 8: Nhận biết
    Áp dụng định luật Cu - lông

    Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác giữa hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

    Hướng dẫn:

    Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích: F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{r^2}}}

    Theo bài ra thì độ lớn 2 điện tích và khoảng cách của chúng không đổi, mà k là hằng số nên độ lớn lực tương tác sẽ phụ thuộc vào hằng số điện môi

    Chân không có \varepsilon  = 1

    Nước nguyên chất có \varepsilon  = 81

    Dầu hỏa có \varepsilon  = 2,1

    Giấy có \varepsilon  = 2

    => Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong chân không.

  • Câu 10: Nhận biết
    Khi lực đẩy Cu - lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi tăng hay giảm

    Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

    Hướng dẫn:

    Hằng số điện môi của một môi trường nhất định luôn là một hằng số.

    => Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi không thay đổi.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Ý nghĩa của hằng số điện môi

    Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

    Hướng dẫn:

    Điện môi là môi trường cách điện, nhôm dẫn điện không phải là điện môi.

  • Câu 12: Nhận biết
    Vật nào không có điện tích tự do

    Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?

    Hướng dẫn:

     Vì thanh gỗ khô không dẫn điện nên không có điện tích tự do.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{3}C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

    Hướng dẫn:

    Hai điện tích trái dấu thì hút nhau:

    F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| {{{\left( {\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{3}} ight)}^2}} ight|}}{{{{2.1}^2}}} = 5\left( N ight)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính khoảng cách giữa hai điện tích

    Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{r^2}}} \hfill \\   \Leftrightarrow {10^{ - 3}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ - 4}}{{.4.10}^{ - 4}}}}{{{r^2}}} \hfill \\   \Leftrightarrow r = 300\left( m ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính độ lớn lực Cu - lông

    Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

    Hướng dẫn:

    Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu nên vẫn hút nhau một lực là:

    F' = \frac{F}{\varepsilon } = \frac{{21}}{{2,1}} = 10\left( N ight)

    => Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ hút nhau 1 lực bằng 10 N.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (67%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 336 lượt xem
Sắp xếp theo