Luyện tập Kính thiên văn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác

    Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

    Hướng dẫn:

     Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực là:

    {O_1}{O_2} = {f_1} + {f_2} = 1,2 + 0,04 = 1,24\left( m ight)

    Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:

    {G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \frac{{120}}{4} = 30

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm biểu thức tính số bội giác

    Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức là: {G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính

    Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.

    Hướng dẫn:

    Mắt người này không có tật quan sát ở trạng thái không điều tiết

    => Ngắm chừng ở vô cực

    Sơ đồ tạo ảnh như sau:

    AB\mathop  \to \limits_{{d_1};{d_1}'}^{{L_1}} {A_1}{B_1}\mathop  \to \limits_{{d_2};{d_2}'}^{{L_2}} {A_2}{B_2}

    {f_1} + {f_2} = L = 90\left( {cm} ight) (*)

    Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:

    {G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = 17 (**)

    Từ (*) và (**) => \left\{ \begin{gathered}  {f_1} = 85cm \hfill \\  {f_2} = 5cm \hfill \\ \end{gathered}  ight.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác

    Một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1 = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

    Hướng dẫn:

    Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực là:

    {O_1}{O_2} = {f_1} + {f_2} = 100 + 4 = 104\left( m ight)

    Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:

    {G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \frac{{100}}{4} = 25

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm biểu thức đúng

    Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức là: {O_1}{O_2} = {f_1} + {f_2}

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm số bội giác

    Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là

    Hướng dẫn:

    Khi quan sát ở trạng thái mắt khi không điều tiết tức ngắm chừng ở vô cực. Số bội giác của kính là: 

    {G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = 25

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính tiêu cự

    Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:

    Hướng dẫn:

    Theo bài ra ta có:

    Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm => {f_1} + {f_2} = 62 (*)

    Số bội giác là 30 => {G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = 30 (**)

    Từ (*) và (**) suy ra: \left\{ \begin{gathered}  {f_1} + {f_2} = 62 \hfill \\  \dfrac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = 30 \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}  {f_1} = 60 \hfill \\  {f_2} = 2 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    Vậy tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 60cm và 2cm.

  • Câu 8: Nhận biết
    Tác dụng của kính thiên văn

    Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những

    Hướng dẫn:

    Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật ở rất xa.

  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ngắm chừng qua kính thiên văn:

    + Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính để ảnh A_2B_2 là ảnh ảo tức là {O_1}{O_2} \leqslant {f_1} + {f_2}.

    + Mắt đặt sau thị kính quan sát ảnh ảo A_2B_2 của A_1B_1 tạo bởi thị kính.

    + Điều chỉnh vị trí O_2 để ảnh A_2B_2 rơi vào khoảng nhìn rõ của mắt.

  • Câu 10: Nhận biết
    Tìm phát biểu đúng

    Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Phát biểu đúng là: "Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn".

  • Câu 11: Nhận biết
    Cách điều chỉnh kính thiên văn

    Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta điều chỉnh kính thiên văn bằng cách thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính và di chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ.

  • Câu 12: Nhận biết
    Tính khoảng cách giữa hai kính

    Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là

    Hướng dẫn:

    Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là L = {f_1} + {f_2} = 120 + 5 = 125\left( {cm} ight)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (67%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 69 lượt xem
Sắp xếp theo