Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
Tương tác từ là tương tác giữa:
+ Nam châm với nam châm hoặc với vật liệu có tính chất từ.
+ Nam châm với dòng điện.
+ Dòng điện với dòng điện.
Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
Tương tác từ là tương tác giữa:
+ Nam châm với nam châm hoặc với vật liệu có tính chất từ.
+ Nam châm với dòng điện.
+ Dòng điện với dòng điện.
Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng?
Các cực cùng tên của nam châm thì đẩy nhau, các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau.
Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau.
Cả hai cực của một nam châm đều hút một thanh sắt.
Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức của điện trường (tĩnh)?
Các đường sức từ là các đường cong khép kín, các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở vô cùng hoặc từ vô cùng và kết thúc ở điện tích âm.
Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường.
Xung quanh một nam châm hay một dòng điện hay một điện tích chuyển động luôn tồn tại một từ trường.
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
Trong lòng của một nam châm chữ U xuất hiện một từ trường đều, là từ trường có các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ? Biết đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra.
Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
+ Điểm đặt: tại tâm vòng dây
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.
+ Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại.
=> Hình mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ là:
Hình vẽ nào mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ? Biết đường tròn biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn biểu diễn đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra.
Đường sức của từ trường do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:
+ Điểm đặt: tại tâm vòng dây.
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.
+ Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại.
=> Hình mô tả đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức là:
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ, một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của vecto:
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng cùng với hướng của vecto .
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình 19.4), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ M đến A. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O (là giao điểm của AC và BD) có hướng trùng với hướng của vecto:
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta phải xác định được chiều từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O có hướng trùng với hướng của .
Trong một từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ có độ lớn 0,75T, người ta treo một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng hai sợi dây nhẹ, không co dãn, dài bằng nhau (hình vẽ).
Khi đoạn dây nằm cân bằng thì mặt phẳng chứa đoạn dây và hai dây treo có phương thẳng đứng. Cho biết đoạn dây mang dòng điện dài 20cm và có khối lượng không đáng kể. Cường độ dòng điện trong đoạn dây là 8A. Lực căng trên mỗi sợi dây treo có độ lớn là:
MN có khối lượng không đáng kể nên chịu tác dụng của , chiều lực từ được xác định như hình vẽ:
Lực từ có độ lớn:
Điều kiện cân bằng:
Trong một từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ có độ lớn 0,75T, người ta treo một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng hai sợi dây nhẹ, không co dãn, dài bằng nhau (hình vẽ)
ON = 4OM. Khi đoạn dây nằm cân bằng thì mặt phẳng chứa đoạn dây và hai dây treo có phương thẳng đứng. Cho biết đoạn dây mang dòng điện dài 20cm và có khối lượng không đáng kể. Cường độ dòng điện trong đoạn dây là 8A. Lực căng do sợi dây tác dụng lên điểm O có độ lớn là:
Lực từ tác dụng lên dây MN có độ lớn:
Điều kiện cân bằng:
Từ (*) và (**) ta tính được kết quả: