Chí Phèo (Nam Cao)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 40 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 40 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" / "người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao)?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Người kể chuyện có hoàn toàn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà bá Kiến chỉ từ điểm nhìn của mình hay không?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Khi bưng bát cháo của Thị Nở, tại sao Chí Phèo lại cảm thấy "mắt hình như ươn ướt"?
  • Câu 4: Nhận biết
    Trong sự so sánh với các nhà văn hiện thực phê phán khác (1930 – 1945), Nam Cao xứng đáng hơn cả với danh hiệu nào:
  • Câu 5: Thông hiểu
    Những giá trị văn hóa làng quê nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với tất cả nền nếp, lối sống, sinh hoạt làng xã cổ hủ, phong kiến đầy rẫy những bất công được thể hiện trong tác phẩm nào dưới đây:
  • Câu 6: Vận dụng cao
    Chọn đáp án SAI:

    Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Chí Phèo” là:

    Hướng dẫn:

    Đáp án “Thể hiện mâu thuẫn giai cấp đối kháng, gay gắt giữa bọn địa chủ cường hào thống trị với những người nông dân bị áp bức, bóc lột” là giá trị hiện thực của tác phẩm “Chí Phèo”.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Việc thay đổi điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Chí Phèo có tác dụng:

  • Câu 8: Thông hiểu
    Trong truyện ngắn "Chí Phèo", nhà văn có xây dựng những đoạn độc thoại nội tâm hay không?
    Hướng dẫn:

     Những đoạn độc thoại nội tâm của Chí Phèo (VD: SGK Cánh Diều trang 71)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành câu dưới đây.

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

    Đáp án là:

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

  • Câu 10: Nhận biết
    Sau khi ở tù về, Chí Phèo sinh sống bằng nghề gì?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Người kể chuyện có hoàn toàn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà bá Kiến chỉ từ điểm nhìn của mình hay không?
  • Câu 12: Nhận biết
    “Những tác phẩm văn học lớn thường mang nhiều chủ đề.” - Nhận định này đúng hay sai?
  • Câu 13: Vận dụng cao
    Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu, được lặp lại ở cuối truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu có ý nghĩa:
  • Câu 14: Thông hiểu
    Những giá trị văn hóa nào dưới đây được thể hiện trong tác phẩm Chí Phèo?
  • Câu 15: Nhận biết
    Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào?
  • Câu 16: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng: Nội dung chính của trích đoạn sau là:

    "Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế,... cả làng Vũ Đại cũng không ai biết."

  • Câu 17: Thông hiểu
    Triết lý nhân sinh trong Chí Phèo được biểu hiện qua câu văn nào dưới đây:
  • Câu 18: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng: Nội dung chính của trích đoạn sau là:

    "Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười... Những thằng điên và những thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm."

  • Câu 19: Nhận biết
    Một văn bản có thể có nhiều chủ đề hay không?
  • Câu 20: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng: Nội dung chính của trích đoạn sau là:

    "Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai ... không bảo người nhà đun nước, mau lên!" 

  • Câu 21: Vận dụng
    Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
  • Câu 22: Vận dụng
    Ở Thị Nở có đủ cái thua thiệt kém cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dòng dõi nhà có mả hủi”… nhưng người đàn bà này vẫn quá tầm với của Chí Phèo. Thể hiện điều đó, Nam Cao nhằm:
  • Câu 23: Vận dụng
    Cho ngữ liệu sau:

    "Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra".

    (Chí Phèo, Nam Cao)

    Đáp án nào dưới đây khái quát được đặc sắc nghệ thuật trần thuật của đoạn văn trên?

  • Câu 24: Vận dụng cao
    Truyện Chí Phèo có phần chìm (cuộc đời nhân vật được kể theo hồi ức) và phần nổi (cuộc sống thực tại của Chí Phèo). Cách xây dựng cốt truyện như vậy chủ yếu nhằm để làm gì? 
  • Câu 25: Thông hiểu
    Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện số phận bi kịch của Chí Phèo?
  • Câu 26: Nhận biết
    Chủ đề PHỤ là:
  • Câu 27: Thông hiểu
    Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo?
  • Câu 28: Nhận biết
    Tác phẩm nào của Nam Cao kết hợp được hai đề tài chủ yếu trong sáng tác của ông (nông dân và trí thức):
  • Câu 29: Nhận biết
    Đâu KHÔNG phải là ước mơ một thời của Chí Phèo?
  • Câu 30: Vận dụng
    Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo?
  • Câu 31: Thông hiểu
    Thủ đoạn nào trong các thủ đoạn sau của Bá Kiến tỏ rõ sự độc ác, nham hiểm của lão hơn cả?
  • Câu 32: Thông hiểu
    Chi tiết nào dưới đây được kể từ điểm nhìn của người kể chuyện?
  • Câu 33: Vận dụng
    Nhận định nào dưới đây nêu khái quát nhất đặc điểm nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn "Chí Phèo"?
  • Câu 34: Nhận biết
    Chủ đề là gì?
  • Câu 35: Thông hiểu
    Trong những đoạn văn sau, đoạn nào Chí Phèo thấy lòng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, thậm chí đã “khóc”, “cười” như trẻ con?
  • Câu 36: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng: Nội dung chính của trích đoạn sau là:

    "Khi Chí Phèo mở mắt thì trời sáng đã lâu... Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã."

  • Câu 37: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng: Nội dung chính của trích đoạn sau là:

    "Trời nắng lắm, nên đường vắng... xa nhà cửa, và vắng người lại qua..."

  • Câu 38: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Đoạn mở đầu truyên ngắn (Từ đầu đến “cũng không ai biết…”) có sự luân phiên của các điểm nhìn nào?

  • Câu 39: Nhận biết
    Chủ đề CHÍNH là:
  • Câu 40: Nhận biết
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Mở đầu truyện ngắn, Chí Phèo chửi những ai?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (38%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 5 lượt xem
Sắp xếp theo