Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối trong ngữ liệu dưới đây:

    "Long lanh đáy nước in trời

    Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng"

    (Nguyễn Du)

  • Câu 2: Vận dụng
    Trong các ngữ liệu dưới đây, ngữ liệu nào KHÔNG sử dụng biện pháp tu từ đối?
  • Câu 3: Nhận biết
    Biện pháp đối thường được thực hiện giữa mấy dòng thơ/câu văn?
  • Câu 4: Vận dụng
    Ngữ liệu dưới đây là tiểu đối hay trường đối?

    Kể từ khi gặp chàng Kim, 

    Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. 

    (Nguyễn Du)

  • Câu 5: Nhận biết
    Biện pháp đối KHÔNG được sử dụng phổ biến trong thể loại nào dưới đây:
  • Câu 6: Nhận biết
    Biện pháp đối có thể thực hiện trong một dòng thơ/câu văn hay không?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Trong ngữ liệu dưới đây, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương phản hay tương hỗ?.

    Khúc sông, bên lở bên bồi

    Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Biện pháp đối thực hiện trong một dòng thơ/câu văn được gọi là:
  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thành định nghĩa về biện pháp tu từ đối:

    Đối là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) xếp đặt những từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tương tự || tương đương || tương đồng hoặc tương phản || tương đồng || tương đương nhau ở những vị trí đối xứng || đối lập || tương đương trong câu hoặc trong văn bản để gọi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật một ý nghĩa nhất định. 

    Đáp án là:

    Đối là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) xếp đặt những từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tương tự || tương đương || tương đồng hoặc tương phản || tương đồng || tương đương nhau ở những vị trí đối xứng || đối lập || tương đương trong câu hoặc trong văn bản để gọi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật một ý nghĩa nhất định. 

  • Câu 10: Thông hiểu
    Biện pháp đối được thực hiện giữa hai dòng thơ/câu văn được gọi là:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo