KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Ngữ Văn 11 - Cánh Diều
Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Truyện Kiều)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Thông hiểu
Cụm từ "Kẻ Việt người Tần" trong câu "Bấy nay kẻ Việt người Tần cách xa" có thể hiểu như thế nào?
A. Ý nói việc Kiều bị lưu lạc, xa cách cha mẹ như kẻ ở nước Việt (thời cổ) thuộc đông nam Trung Quốc với người ở nước Tần (thời cổ) thuộc tây bắc Trung Quốc.
B. Ý nói việc Kiều đã đi xa, lưu lạc ở nước Tần (thời cổ) thuộc tây bắc Trung Quốc còn cha mẹ nàng vẫn chờ con ở nước Việt.
C. Ý nói việc cha mẹ nàng đã chuyển rời tới nước Tần xa xôi, nàng lưu lạc nhiều năm chưa tìm lại được cha mẹ.
Câu 2:
Vận dụng
Câu thơ sau giúp hình dung như thế nào về kì tích của Từ Hải?
"Triều đình riêng một góc trời,
Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà."
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A. Đánh đâu thắng đó, đối phương tan vỡ như ngói tan xuống đất, chưa đánh mà tự vỡ.
B. Dựng lên một triều đình riêng, không chung trời đất với vua Minh - đối địch, ngang hàng; có tổ chức quy củ “gồm hai văn võ”.
C. Chiếm lĩnh vùng đất riêng, tự xưng làm vua, hống hách, tự mãn.
D. Gặp cảnh đời nhiễu nhương, Từ Hải mài một lưỡi gươm, dùng võ lực tạo nên sự nghiệp.
Câu 3:
Vận dụng
Đoạn trích "Anh hùng tiếng đã gọi rằng" thể hiện chủ đề gì?
A. Ca ngợi tình cảm lứa đôi cao đẹp.
B. Ca ngợi tấm lòng trung quân ái quốc.
C. Ca ngợi lí tưởng anh hùng.
D. Ca ngợi lòng thủy chung, son sắt.
Câu 4:
Nhận biết
Đặc điểm của thời đại Nguyễn Du:
A. Thời đại có những biến cố lịch sử to lớn.
B. Thời đại mới gây dựng, còn nhiều sự nhiễu nhương.
C. Thời đại đất nước yên bình, dân chúng có đời sống ấm no.
D. Thời đại đất nước phát triển thịnh vượng.
Câu 5:
Nhận biết
Nguyễn Du sống ở thế kỷ bao nhiêu?
A. XVII
B. XVI
C. XVIII
D. XIX
Câu 6:
Thông hiểu
Xác định nội dung chính của phần 2 đoạn trích "Anh hùng tiếng đã gọi rằng" (Từ "Vội truyền sửa tiệc... hải tần"):
A. Tình cảm Thúy Kiều dành cho Từ Hải.
B. Cuộc trò chuyện giữa Từ Hải và Thúy Kiều.
C. Vẻ đẹp anh hùng, “quốc sĩ vô song” của Từ Hải.
D. Từ Hải giúp Thúy Kiều báo ân báo oán.
Câu 7:
Nhận biết
Thúy Kiều gặp được Từ Hải khi ở lầu xanh lần thứ mấy?
A. Lần thứ hai
B. Lần thứ nhất
C. Lần thứ ba
Câu 8:
Thông hiểu
Ý nào sau đây không đúng về nghệ thuật của “Truyện Kiều”?
A. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
B. Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
D. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
Câu 9:
Thông hiểu
Xác định nội dung chính của phần 1 đoạn trích "Anh hùng tiếng đã gọi rằng" (Từ đầu đến "là ta cam lòng")
A. Từ Hải giúp Thúy Kiều báo ân báo oán.
B. Vẻ đẹp anh hùng, “quốc sĩ vô song” của Từ Hải.
C. Cuộc trò chuyện giữa Từ Hải và Thúy Kiều.
D. Tình cảm Thúy Kiều dành cho Từ Hải.
Câu 10:
Thông hiểu
Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?
A. Cách khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật độc đáo.
B. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
C. Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc.
D. Được dịch ra nhiều thứ tiếng, được giới thiệu ở nhiều nơi trên thế giới.
Câu 11:
Nhận biết
Các nhân vật trong Truyện Kiều: Kim Trọng, Từ Hải,... thuộc loại nhân vật nào?
A. Nhân vật phản diện
B. Nhân vật chính diện
C. Nhân vật có sự đan xen tốt - xấu
Câu 12:
Nhận biết
Đoạn trích "Anh hùng tiếng đã gọi rằng" trích từ câu số bao nhiêu trong "Truyện Kiều"?
A. 2429 - 2460
B. 2439 - 2470
C. 2419 - 2450
D. 2459 - 2480
Câu 13:
Vận dụng
Các cụm từ “trúc chẻ mái tan”, “sấm ran trong ngoài” giúp hình dung như thế nào về kì tích của Từ Hải?
A. Ngang nhiên thách thức triều đình vua Minh.
B. Đánh đâu thắng đó, đối phương tan vỡ như ngói tan xuống đất → chưa đánh mà tự vỡ.
C. Dựng lên một triều đình riêng, không chung trời đất với vua Minh.
Câu 14:
Thông hiểu
Đoạn trích "Anh hùng tiếng đã gọi rằng" có thể chia làm mấy phần?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 15:
Nhận biết
Đoạn trích "Anh hùng tiếng đã gọi rằng" thuộc tác phẩm nào của Nguyễn Du?
A. Nam trung tạp ngâm
B. Văn tế thập loại chúng sinh
C. Truyện Kiều
D. Thanh Hiên thi tập
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (40%):
2/3
Thông hiểu (40%):
2/3
Vận dụng (20%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
27 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Ngữ Văn 11 CD
Bài 1: Thơ và truyện thơ
Sóng (Xuân Quỳnh)
Soạn bài Sóng (Xuân Quỳnh)
Trắc nghiệm: Sóng (Xuân Quỳnh)
Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Soạn bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Trắc nghiệm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Thực hành đọc hiểu: Tôi yêu em
Soạn bài Tôi yêu em
Trắc nghiệm: Tôi yêu em (Pu-skin)
Thực hành đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Vũ Quốc Trân)
Soạn bài Nỗi niềm tương tư (Vũ Quốc Trân)
Trắc nghiệm: Nỗi niềm tương tư (Vũ Quốc Trân)
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc
Tự đánh giá: Hôm qua tát nước đầu đình
Soạn bài Hôm qua tát nước đầu đình
Trắc nghiệm: Hôm qua tát nước đầu đình
Trắc nghiệm: Biện pháp lặp cấu trúc
Kiểm tra kiến thức Bài 1
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Soạn bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Trắc nghiệm: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Trao duyên (Truyện Kiều)
Soạn bài Trao duyên (Trích Truyện Kiều)
Trắc nghiệm: Trao duyên (Truyện Kiều)
Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí
Trắc nghiệm: Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
Thực hành đọc hiểu: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
Trắc nghiệm: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Nguyễn Du)
Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều)
Soạn bài: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều)
Trắc nghiệm: Thề nguyền (Truyện Kiều)
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Kiểm tra kiến thức Bài 2
Bài 3: Truyện
Chí Phèo (Nam Cao)
Trắc nghiệm: Chí Phèo (Nam Cao)
Soạn bài Chí Phèo (Nam Cao)
Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Soạn bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Trắc nghiệm: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Thực hành đọc hiểu: Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)
Soạn bài Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)
Trắc nghiệm: Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)
Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
Soạn bài Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
Trắc nghiệm: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
Trắc nghiệm: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Kiểm tra kiến thức Bài 3
Bài 4: Văn bản thông tin
Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Lê Quang Dũng)
Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Lê Quang Dũng)
Trắc nghiệm: Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Lê Quang Dũng)
Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
Soạn bài Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
Trắc nghiệm: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
Soạn bài Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
Trắc nghiệm: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam
Soạn bài Sông nước trong tiếng miền Nam
Trắc nghiệm: Sông nước trong tiếng miền Nam (Trần Thị Ngọc Lang)
Kiểm tra kiến thức Bài 4
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập