Thề nguyền (Truyện Kiều)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Trích đoạn "Thề nguyền" được trích từ câu ... đến câu ... trong "Truyện Kiều"?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Nhận xét nào dưới đây phù hợp để nói về đêm thề nguyền của Kim Trọng – Thúy Kiều trong đoạn trích "Thề nguyền"?
  • Câu 3: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng:

    Trong câu thơ: 

    Nàng rằng: "Khoảng vắng đêm trường

    Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa"

    (Thề nguyền)

    Từ "hoa" được dùng với biện pháp tu từ nào?

    Hướng dẫn:

    "Hoa" ở đây ý chỉ người đẹp (không phân biệt nam - nữ); "Vì hoa" - vì chàng Kim - con người văn chương nết đất, thông minh tính trời, vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa ấy đã khiến Kiều phải trổ đường tìm hoa giữa khoảng vắng đêm trường. 

  • Câu 4: Thông hiểu
    Không gian thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả qua cái nhìn của ai?
  • Câu 5: Nhận biết
    Trích đoạn "Thề nguyền" thuộc phần nào của "Truyện Kiều"?
  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định nội dung phần 1 của trích đoạn "Thề nguyền":
  • Câu 7: Vận dụng
    Từ "gương" trong câu "Nhặt thưa gương giọi đầu cành" (Thề nguyền) có nghĩa là:
  • Câu 8: Thông hiểu
    Trích đoạn "Thề nguyền" có thể chia thành mấy phần?
  • Câu 9: Vận dụng
    Giấc mơ của Kim Trọng có hai tầng nghĩa, đó là:

    "Bây giờ rõ mặt đôi ta

    Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?"

    (Thề nguyền - Truyện Kiều)

  • Câu 10: Thông hiểu
    Xác định chủ đề của trích đoạn "Thề nguyền":
  • Câu 11: Nhận biết
    Sự việc chính trong trích đoạn "Thề nguyền" diễn ra vào thời điểm nào?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Xác định nội dung phần 2 của trích đoạn "Thề nguyền":
  • Câu 13: Thông hiểu
    Những hành động “vội rủ rèm the”, “Xăm xăm băng lối vườn khuya”, “Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa” cho thấy trong tình yêu, Thúy Kiều là người như thế nào?
  • Câu 14: Nhận biết
    Người kể chuyện trong truyện thơ Nôm thường ở ngôi thứ mấy?
  • Câu 15: Nhận biết
    Các nhân vật trong Truyện Kiều: Kim Trọng, Từ Hải,... thuộc loại nhân vật nào?
  • Câu 16: Thông hiểu
    Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?
  • Câu 17: Nhận biết
    Nguyễn Du tiếp thu cốt truyện từ tác phẩm nào để viết Truyện Kiều?
  • Câu 18: Vận dụng
    Trường hợp nào dưới đây KHÔNG phải là điển cố?
  • Câu 19: Thông hiểu
    Kiệt tác Truyện Kiều là truyện thơ Nôm bình dân hay truyện thơ Nôm bác học?
  • Câu 20: Nhận biết
    Dòng nào nói đúng về những tủi nhục mà Thuý Kiều đã trải qua?
    Hướng dẫn:

    - Kiều hai lần phải vào Thanh lâu (Lầu xanh).

    • Lần thứ nhất do Mã Giám Sinh đưa về lầu xanh của Tú Bà (Kiều gặp Thúc Sinh và được chuộc ra). Khi Hoạn Thư đánh ghen, Kiều được đưa ra Quan âm các để viết kinh. Thúc Sinh lén gặp Kiều bị Hoạn Thư phát hiện. Kiều phải trốn đi và vào nương nhờ ở chỗ Giác Duyên. Ở đây, do có người phát hiện những đồ chuông khánh Kiều mang theo từ nhà Hoạn Thư. Kiều lánh sang nhà Bạc bà.
    • Bạc bà ép lấy cháu của mụ là Bạc Hạnh. Bạc Hạnh đưa Kiều đến châu Thai và bán vào lầu xanh. Đây là lần thứ hai.

    ⇒ Như vậy là hai lần Kiều phải vào Lầu xanh (nhà chứa) do hai tên Mã Giám Sinh và Bạc Hạnh.

    - Kiểu hai lần trở thành Thanh y (Thanh y tức áo xanh - áo của nữ ỳ Trung Quốc xưa thường mặc, chỉ hầu gái)

    • Lần thứ nhất là bị bọn Khuyển, Ưng bắt cóc về nhà mẹ đẻ của Hoạn Thư. Mụ đã ra lệnh đánh Kiều ba mươi gậy “Hãy cho ba chục, biết tay một lần”. Sau khi ra uy, mụ biến Kiều thành hầu gái
    • Lần thứ hai, sau khi mẹ Hoạn Thư bắt Kiều về và bắt làm hầu gái cho mụ. Con gái mụ là Hoạn Thư về thăm mẹ. Mụ quyết định đưa Kiều sang làm hầu gái cho Hoạn Thư.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (35%):
    2/3
  • Thông hiểu (45%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo