KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Ngữ Văn 11 - Cánh Diều
Tôi yêu em (Pu-skin)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Nhà thơ A.Pu-skin là người nước nào?
A. Nga
B. Pháp
C. Anh
D. Đức
Câu 2:
Vận dụng
Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải quan niệm tình yêu của nhà thơ Pu-skin được thể hiện trong bài thơ "Tôi yêu em"?
A. Trong tình yêu, tôn trọng người mình yêu cũng chính là tôn trọng chính bản thân mình.
B. Tình yêu phải có sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí.
C. Tình yêu là phải bất chấp để được ở bên cạnh người mình yêu.
D. Tình yêu không có chỗ cho sự ép buộc, phải xuất phát từ tình cảm chân thành của cả hai phía.
Câu 3:
Thông hiểu
Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm đã bộc lộ điều gì trong lòng nhân vật trữ tình?
A. Sự giã từ một tình yêu không thành.
B. Bộc lộ quyết tâm dứt bỏ tình yêu.
C. Tình cảm mãnh liệt, da diết, thiết tha mà tế nhị, cao thượng trong sáng của một trái tim yêu.
Câu 4:
Nhận biết
Điệp khúc "Tôi (đã) yêu em" được nhắc lại mấy lần trong bài thơ “Tôi yêu em”?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5:
Thông hiểu
Nhận xét nào khái quát được nguồn gốc cảm hứng trong thơ Pu-skin?
A. Cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Nga.
B. Hiện thực đời sống và con người Nga đương thời.
C. Tình bạn chân thành, cảm động.
D. Tình yêu cao thượng, nồng nhiệt và đơn phương.
Câu 6:
Nhận biết
Xác định hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tôi yêu em:
A. Khi tác giả quyết định cầu hôn người con gái mình yêu.
B. Khi tác giả suy nghĩ về người con gái mình yêu.
C. Khi tác giả cầu hôn nhưng không được chấp nhận.
D. Khi tác giả từ giã mối tình sau bao năm theo đuổi
Câu 7:
Vận dụng
Từ “khi” được lặp lại 2 lần (trong bản dịch nghĩa bài thơ “Tôi yêu em”) diễn tả điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng.
B. Sự âm thầm chờ đón tình yêu.
C. Những thay đổi trong cảm xúc ,tình cảm.
D. Sự hi vọng đến tuyệt vọng.
Câu 8:
Vận dụng
Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt
B. Tình yêu phải có sự vị tha, rộng lượng.
C. Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng.
D. Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị.
Câu 9:
Vận dụng
Những từ "có thể, chưa hẳn" trong hai câu đầu (bản dịch nghĩa) bài “Tôi yêu em” của Pu-skin biểu thị điều gì?
A. Nhân vật trữ tình khó xác định được tiếng nói của tâm hồn, tình cảm của mình.
B. Nhân vật trữ tình còn phân vân, nghi ngờ về tình yêu của mình.
C. Nhân vật trữ tình phủ nhận tình yêu của mình.
D. Nhân vật trữ tình không hiểu đúng được tình yêu của mình.
Câu 10:
Nhận biết
Nhận định sau đúng hay sai: Puskhin đã để lại một di sản vô giá ở nhiều thể loại văn học.
A. Sai
B. Đúng
Câu 11:
Thông hiểu
Nội dung của bốn câu thơ sau bài “Tôi yêu em” của Pu-skin là:
A. Nhân vật trữ tình bày tỏ khát vọng đem lại hạnh phúc, tổ ấm gia đình cho người yêu của mình.
B. Những cung bậc cảm xúc trong tình yêu và tình yêu cao thượng của nhân vật trữ tình.
C. Nhân vật trữ tình bày tỏ tình cảm với người yêu của mình.
D. Nhân vật trữ tình bày tỏ những mâu thuẫn giằng xe trong tâm hồn.
Câu 12:
Thông hiểu
Nội dung của bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin là:
A. Nhân vật trữ tình bày tỏ khát vọng đem lại hạnh phúc, tổ ấm gia đình cho người yêu của mình.
B. Nhân vật trữ tình bày tỏ những mâu thuẫn giằng xe trong tâm hồn.
C. Nhân vật trữ tình bày tỏ tình cảm với người yêu của mình.
D. Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu của mình.
Câu 13:
Nhận biết
Nội dung các sáng tác của Pu-skin thể hiện điều gì?
A. Lên án xã hội chà đạp cuộc sống của những người dân nghèo khổ.
B. Hoài bão và chí tráng của người nam nhi khi sống trong trời đất.
C. Cuộc sống bình dị, đơn giản mà tươi đẹp và tràn đầy hạnh phúc của người dân Nga.
D. Niềm thương cảm đối với số phận của những nông dân trong chế độ nông nô ở Nga.
Câu 14:
Nhận biết
Xuất thân của nhà thơ Pushkin là:
A. Gia đình trí thức quý tộc lâu đời
B. Gia đình trí thức nghèo
C. Gia đình trung lưu
D. Gia đình nghèo khó, đông con
Câu 15:
Nhận biết
Nhà thơ A.Pu-skin được mệnh danh là:
A. Ông tổ của thơ trữ tình.
B. Mặt trời của thi ca Nga.
C. Mặt trời của nền văn học Nga.
D. Ông hoàng thơ trữ tình.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (47%):
2/3
Thông hiểu (27%):
2/3
Vận dụng (27%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
2 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Ngữ Văn 11 CD
Bài 1: Thơ và truyện thơ
Sóng (Xuân Quỳnh)
Soạn bài Sóng (Xuân Quỳnh)
Trắc nghiệm: Sóng (Xuân Quỳnh)
Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Soạn bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Trắc nghiệm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Thực hành đọc hiểu: Tôi yêu em
Soạn bài Tôi yêu em
Trắc nghiệm: Tôi yêu em (Pu-skin)
Thực hành đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Vũ Quốc Trân)
Soạn bài Nỗi niềm tương tư (Vũ Quốc Trân)
Trắc nghiệm: Nỗi niềm tương tư (Vũ Quốc Trân)
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc
Tự đánh giá: Hôm qua tát nước đầu đình
Soạn bài Hôm qua tát nước đầu đình
Trắc nghiệm: Hôm qua tát nước đầu đình
Trắc nghiệm: Biện pháp lặp cấu trúc
Kiểm tra kiến thức Bài 1
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Soạn bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Trắc nghiệm: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
Trao duyên (Truyện Kiều)
Soạn bài Trao duyên (Trích Truyện Kiều)
Trắc nghiệm: Trao duyên (Truyện Kiều)
Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí
Trắc nghiệm: Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
Thực hành đọc hiểu: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
Trắc nghiệm: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Nguyễn Du)
Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều)
Soạn bài: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều)
Trắc nghiệm: Thề nguyền (Truyện Kiều)
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Kiểm tra kiến thức Bài 2
Bài 3: Truyện
Chí Phèo (Nam Cao)
Trắc nghiệm: Chí Phèo (Nam Cao)
Soạn bài Chí Phèo (Nam Cao)
Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Soạn bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Trắc nghiệm: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
Thực hành đọc hiểu: Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)
Soạn bài Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)
Trắc nghiệm: Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)
Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
Soạn bài Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
Trắc nghiệm: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
Trắc nghiệm: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Kiểm tra kiến thức Bài 3
Bài 4: Văn bản thông tin
Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Lê Quang Dũng)
Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Lê Quang Dũng)
Trắc nghiệm: Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Lê Quang Dũng)
Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
Soạn bài Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
Trắc nghiệm: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
Soạn bài Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
Trắc nghiệm: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam
Soạn bài Sông nước trong tiếng miền Nam
Trắc nghiệm: Sông nước trong tiếng miền Nam (Trần Thị Ngọc Lang)
Kiểm tra kiến thức Bài 4
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập