Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tên chữ của Nguyễn Du là:
  • Câu 2: Nhận biết
    Các nhân vật trong Truyện Kiều: Kim Trọng, Từ Hải,... thuộc loại nhân vật nào?
  • Câu 3: Nhận biết
    Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?
  • Câu 4: Nhận biết
    Đặc điểm của thời đại Nguyễn Du:
  • Câu 5: Nhận biết
    Hiệu của Nguyễn Du là:
  • Câu 6: Nhận biết
    Trong các tác phẩm thơ chữ Hán, Nguyễn Du thường hướng ngòi bút vào đối tượng nào?
  • Câu 7: Nhận biết
    Dòng nào nói đúng về những tủi nhục mà Thuý Kiều đã trải qua?
    Hướng dẫn:

    - Kiều hai lần phải vào Thanh lâu (Lầu xanh).

    • Lần thứ nhất do Mã Giám Sinh đưa về lầu xanh của Tú Bà (Kiều gặp Thúc Sinh và được chuộc ra). Khi Hoạn Thư đánh ghen, Kiều được đưa ra Quan âm các để viết kinh. Thúc Sinh lén gặp Kiều bị Hoạn Thư phát hiện. Kiều phải trốn đi và vào nương nhờ ở chỗ Giác Duyên. Ở đây, do có người phát hiện những đồ chuông khánh Kiều mang theo từ nhà Hoạn Thư. Kiều lánh sang nhà Bạc bà.
    • Bạc bà ép lấy cháu của mụ là Bạc Hạnh. Bạc Hạnh đưa Kiều đến châu Thai và bán vào lầu xanh. Đây là lần thứ hai.

    ⇒ Như vậy là hai lần Kiều phải vào Lầu xanh (nhà chứa) do hai tên Mã Giám Sinh và Bạc Hạnh.

    - Kiểu hai lần trở thành Thanh y (Thanh y tức áo xanh - áo của nữ ỳ Trung Quốc xưa thường mặc, chỉ hầu gái)

    • Lần thứ nhất là bị bọn Khuyển, Ưng bắt cóc về nhà mẹ đẻ của Hoạn Thư. Mụ đã ra lệnh đánh Kiều ba mươi gậy “Hãy cho ba chục, biết tay một lần”. Sau khi ra uy, mụ biến Kiều thành hầu gái
    • Lần thứ hai, sau khi mẹ Hoạn Thư bắt Kiều về và bắt làm hầu gái cho mụ. Con gái mụ là Hoạn Thư về thăm mẹ. Mụ quyết định đưa Kiều sang làm hầu gái cho Hoạn Thư.
  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Trong các yếu tố dưới đây, đâu là yếu tố khách quan có ảnh hưởng tới sáng tác của tác giả?

  • Câu 9: Thông hiểu
    Điểm nhìn trần thuật trong Truyện Kiều là điểm nhìn cố định hay luân phiên?
    Hướng dẫn:

    Trong Truyện Kiều, điểm nhìn trần thuật có sự thay đổi, từ người đứng ngoài câu chuyện chuyển thành người trong cuộc, kết hợp người kể chuyên toàn tri và người kể chuyện hạn tri. 

  • Câu 10: Nhận biết
    Nguyễn Du sống ở thế kỷ bao nhiêu?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Dòng nào nói đúng điểm tương đồng giữa Nguyễn Du với nhân vật Thuý Kiều của ông?
  • Câu 12: Nhận biết
    Cốt truyện của kiệt tác Truyện Kiều là sản phẩm sáng tạo hoàn toàn của Nguyễn Du đúng hay sai?
    Hướng dẫn:

    Cốt truyện của Truyện Kiều được tác giả tiếp thu từ cuốn tiểu thuyết chương hồi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân (Trung Quốc).

  • Câu 13: Nhận biết
    Điền các từ khóa để hoàn thiện thông tin trong đoạn văn dưới đây:

    "Phong ba bão táp của thời đại dẫn đến nhiều sóng gió trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều này giúp cho việc lí giải chính cuộc đời phong trần, từng trải đã đưa nhà thơ đến với nhiều miền quê, tiếp xúc với nhiều người, từ đó có một vốn sống hết sức phong phú. Môi trường gia đình với truyền thống văn hóa, văn học cho thấy Nguyễn Du đã sống trong một hoàn cảnh thuận lợiđể có được một nền tảng văn hóa sâu rộng cùng sự hiểu biết sâu sắc về văn học Việt Nam, Trung Quốc". 

    Đáp án là:

    "Phong ba bão táp của thời đại dẫn đến nhiều sóng gió trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều này giúp cho việc lí giải chính cuộc đời phong trần, từng trải đã đưa nhà thơ đến với nhiều miền quê, tiếp xúc với nhiều người, từ đó có một vốn sống hết sức phong phú. Môi trường gia đình với truyền thống văn hóa, văn học cho thấy Nguyễn Du đã sống trong một hoàn cảnh thuận lợiđể có được một nền tảng văn hóa sâu rộng cùng sự hiểu biết sâu sắc về văn học Việt Nam, Trung Quốc". 

  • Câu 14: Nhận biết
    Đáp án nào dưới đây đúng về xuất thân của Nguyễn Du?
  • Câu 15: Thông hiểu
    Điểm khác biệt của Truyện Kiều so với truyện thơ Nôm nằm ở đâu?
    Hướng dẫn:

    Điểm khác biệt của Truyện Kiều so với truyện thơ Nôm nằm ở kết thúc tác phẩm: về hình thức là có hậu song thực chất là bi kịch. Đoạn kết của Truyện Kiều không viên mãn vì sau cuộc đoàn tụ, các nhân vật chính đều không có hạnh phúc trọn vẹn. 

  • Câu 16: Nhận biết
    Địa danh nào dưới đây là quê hương của Nguyễn Du?
  • Câu 17: Nhận biết
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Nội tâm nhân vật trong Truyện Kiều thường được thể hiện qua các mặt nào?

  • Câu 18: Nhận biết
    Trong các nhân vật sau, nhân vật nào không thể phân chia theo loại chính diện - phản diện?
  • Câu 19: Thông hiểu
    Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?
  • Câu 20: Nhận biết
    Phần lớn thơ chữ Hán của Nguyễn Du được viết theo thể thơ nào?
  • Câu 21: Nhận biết
    Bối cảnh lịch sử, môi trường gia đình là yếu tố khách quan hay chủ quan ảnh hướng tới sáng tác của tác giả?
  • Câu 22: Nhận biết
    Các nhân vật trong Truyện Kiều: Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh,... thuộc loại nhân vật nào?
  • Câu 23: Nhận biết
    Nhan đề "Đoạn trường tân thanh" có nghĩa là"
  • Câu 24: Thông hiểu
    Ý nào sau đây không đúng về nghệ thuật của “Truyện Kiều”?
  • Câu 25: Nhận biết
    Xuất xứ của tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện là từ quốc gia nào?
  • Câu 26: Nhận biết
    Yếu tố nào dưới đây là yếu tố chủ quan tác động trực tiếp tới các sáng tác văn chương của tác giả?
  • Câu 27: Nhận biết
    Nguyễn Du tiếp thu cốt truyện từ tác phẩm nào để viết Truyện Kiều?
  • Câu 28: Nhận biết
    Năm sinh - năm mất của Nguyễn Du là:
  • Câu 29: Thông hiểu
    Người kể chuyện trong Truyện Kiều là người kể toàn tri hay hạn tri?
  • Câu 30: Nhận biết
    Nối thống tin ở cột bên trái với đáp án phù hợp ở cột phải:
    • Cha: Nguyễn Nghiễm||Đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều, là nhà sử học, nhà thơ.
    • Mẹ: Trần Thị Tần||Người Bắc Ninh, có tài hát xướng.
    • Anh cùng cha khác mẹ: Nguyễn Khản||Đỗ tiến sĩ, giỏi văn chương Nôm, say mê sáng tác âm nhạc.
    Đáp án là:
    • Cha: Nguyễn Nghiễm||Đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều, là nhà sử học, nhà thơ.
    • Mẹ: Trần Thị Tần||Người Bắc Ninh, có tài hát xướng.
    • Anh cùng cha khác mẹ: Nguyễn Khản||Đỗ tiến sĩ, giỏi văn chương Nôm, say mê sáng tác âm nhạc.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (80%):
    2/3
  • Thông hiểu (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo