Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Trong các từ ngữ dưới đây được nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng trong truyện ngắn "Chữ người tử tù", đâu KHÔNG phải từ Hán Việt?
  • Câu 2: Vận dụng
    Dòng nào sau đây được xem là chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là:
  • Câu 4: Thông hiểu
    Câu nói "Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ" (Huấn Cao - Chữ người tử tù) cho thấy điều gì ở nhân vật?
  • Câu 5: Thông hiểu
    Câu văn nào dưới đây thể hiện triết lý nhân sinh trong tác phẩm "Chữ người tử tù"?
  • Câu 6: Thông hiểu
    Lời nói: "Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây." thể hiện thái độ gì của Huấn Cao? (Chữ người tử tù)
  • Câu 7: Nhận biết
    Cảnh cho chữ diễn ra trong không gian như thế nào?
  • Câu 8: Vận dụng
    Hành động "dỗ gông" của Huấn Cao (Chữ người tử tù) cho thấy điều gì về nhân vật này?
  • Câu 9: Vận dụng
    Xét trên phương diện nào thì giữa Huấn Cao và viên quản ngục có sự tương đồng?
    Hướng dẫn:

    Xét về địa vị xã hội: Họ là những người đối lập nhau; nhưng ở phương diện nghệ thuật, họ lại là tri âm, tri kỉ, hiểu nhau bởi cả hai đều hướng tới vẻ đẹp vượt lên thực tại tầm thường.

  • Câu 10: Nhận biết
    Nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp?
  • Câu 11: Nhận biết
    Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây:
  • Câu 12: Nhận biết
    Xác định ngôi kể của truyện ngắn "Chữ người tử tù":
  • Câu 13: Thông hiểu
    Qua những chi tiết giới thiệu Huấn Cao, có thể cảm nhận như thế nào về nhân vật?
  • Câu 14: Nhận biết
    Vì sao Huấn Cao (Chữ người tử tù) lại đồng ý cho viên quản ngục chữ?
  • Câu 15: Vận dụng
    Đâu KHÔNG phải tác dụng của việc xây dựng tình huống truyện đặc biệt trong Chữ người tử tù?
  • Câu 16: Nhận biết
    Từ "biệt nhỡn" được hiểu là:
  • Câu 17: Vận dụng
    Nghệ thuật đối lập được thể hiện rõ nhất ở sự kiện nào trong truyện ngắn Chữ người tử tù?
  • Câu 18: Nhận biết
    Những giá trị văn hóa về cái đẹp (tâm hồn, nhân cách, thiên lương,...) được hiện lên trong tác phẩm nào dưới đây:
  • Câu 19: Thông hiểu
    Trong truyện ngắn "Chữ người tử tù", NHỮNG giá trị văn hóa nào được thể hiện?
  • Câu 20: Thông hiểu
    “Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là cảnh tượng nào sau đây?
  • Câu 21: Thông hiểu
    Nhận xét nào dưới đây đúng về thái độ của Huấn Cao khi ở trong buồng tối ngục tù? (Chữ người tử tù)
  • Câu 22: Nhận biết
    Viên quản ngục đã liên tưởng Huấn Cao với hình ảnh của:
    Hướng dẫn:

    SGK Cánh diều 11 (Tập 1), trang 78: "Bấy nhiêu thanh âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ". 

  • Câu 23: Vận dụng
    Chọn CÁC đáp án đúng:
  • Câu 24: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Nhan đề "Chữ người tử tù" có ý nghĩa:

  • Câu 25: Nhận biết
    Viên quản ngục mong muốn điều gì ở Huấn Cao? (Chữ người tử tù)
  • Câu 26: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng:

    Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân viết: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lọc lừa...” nhưng có “một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn độn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?

  • Câu 27: Thông hiểu
    Vì sao viên quản ngục lại đối xử đặc biệt với Huấn Cao (Chữ người tử tù)?
  • Câu 28: Nhận biết
    Từ "khinh bạc" được hiểu là:
  • Câu 29: Nhận biết
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) được giới thiệu qua những chi tiết nào dưới đây?

  • Câu 30: Vận dụng
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (37%):
    2/3
  • Thông hiểu (37%):
    2/3
  • Vận dụng (27%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo