Sóng (Xuân Quỳnh)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Xác định đề tài của bài thơ "Sóng" (Xuân Quỳnh):
  • Câu 2: Thông hiểu
    Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?
  • Câu 3: Nhận biết
    Hình tượng trung tâm của bài thơ "Sóng" là:
  • Câu 4: Vận dụng
    Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Sóng”?
  • Câu 5: Vận dụng
    Trong các câu thơ dưới đây, đâu là biểu hiện của vẻ đẹp HIỆN ĐẠI trong bài thơ "Sóng"?
    Hướng dẫn:

    Câu thơ thể hiện vẻ đẹp hiện đại: diễn tả trạng thái chủ động, mãnh liệt, không nhẫn nhục, cam chịu mà chủ động tìm kiếm hạnh phúc. Vượt qua những suy nghĩ và quan niệm về tình yêu nhỏ bé, tầm thường, quẩn quanh, “sóng” đã tự mình "tìm ra tận bể" hòa nhập với biển bao la để hiểu hết bản thân mình.
    ⇒ Đó cũng chính là quan điểm tình yêu mới mẻ, táo bạo người phụ nữ chủ động tìm kiếm hạnh phúc thực sự cho mình, bến đỗ thật sự êm ấm.

  • Câu 6: Nhận biết
    Nội dung sau về Xuân Quỳnh đúng hay sai?

    “Cuộc đời Xuân Quỳnh đầy bất hạnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử”

  • Câu 7: Nhận biết
    Thơ Xuân Quỳnh có đặc điểm gì?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Nét tương đồng giữa sóng và tình yêu của tuổi trẻ theo Xuân Quỳnh là gì?
  • Câu 9: Thông hiểu
    Ở lớp nghĩa biểu tượng, sóng gợi liên tưởng đến hình ảnh nào?
  • Câu 10: Thông hiểu
    Theo em, đâu là đặc điểm của "bể" được thể hiện trong khổ đầu bài thơ "Sóng"?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:

    Dẫu xuôi về phương bắc

    Dẫu ngược về phương nam

    Nơi nào em cũng nghĩ

    Hướng về anh - một phương 

  • Câu 12: Nhận biết
    Dòng nào dưới đây nêu đúng xuất xứ của bài thơ "Sóng" (Xuân Quỳnh)?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn các khổ thơ với nội dung chính tương ứng:

    Khổ 1 Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Cuộc truy tìm căn nguyên||Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt

    Khổ 2 Những khát vọng tình yêu||Cuộc truy tìm căn nguyên||Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng

    Khổ 3, 4 Cuộc truy tìm căn nguyên||Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu

    Khổ 5 Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân

    Khổ 6 Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân

    Khổ 7 Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Khát vọng thủy chung, son sắt||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân

    Khổ 8, 9 Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Khát vọng thủy chung, son sắt||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu

    Đáp án là:

    Khổ 1 Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Cuộc truy tìm căn nguyên||Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt

    Khổ 2 Những khát vọng tình yêu||Cuộc truy tìm căn nguyên||Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng

    Khổ 3, 4 Cuộc truy tìm căn nguyên||Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu

    Khổ 5 Nỗi nhớ của sóng và em||Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân

    Khổ 6 Khát vọng thủy chung, son sắt||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân

    Khổ 7 Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Khát vọng thủy chung, son sắt||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu||Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân

    Khổ 8, 9 Trăn trở, lo âu và khát vọng hóa thân||Sự suy ngẫm về sóng và tình yêu||Khát vọng thủy chung, son sắt||Những trạng thái đối lập của sóng||Những khát vọng tình yêu

  • Câu 14: Vận dụng
    Nhận định nào dưới đây ĐÚNG về ước mong được hóa thân "Thành trăm con sóng nhỏ" của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Sóng" (Xuân Quỳnh"?
  • Câu 15: Thông hiểu
    Nhận xét nào dưới đây đúng về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ?
  • Câu 16: Nhận biết
    Bài thơ "Sóng" của tác giả nào dưới đây?
  • Câu 17: Vận dụng
    Hiểu như thế nào là đúng nhất tâm trạng của Xuân Quỳnh trong khổ thơ sau:

    Cuộc đời tuy dài thế

    Năm tháng vẫn đi qua

    Như biển kia dẫu rộng

    Mây vẫn bay về xa

    (Sóng)

  • Câu 18: Thông hiểu
    Chọn đáp án SAI:

    Hình tượng "sóng" trong hai câu thơ đầu bài gợi lên suy nghĩ gì về tình yêu?

  • Câu 19: Thông hiểu
    Bài thơ "Sóng" có thể chia bố cục thành mấy phần?
  • Câu 20: Nhận biết
    Trong bài thơ "Sóng" (Xuân Quỳnh), vì sao "sóng tìm ra tận bể"?
  • Câu 21: Thông hiểu
    Hành động "Sông không hiểu nổi mình - Sóng tìm ra tận bể" cho thấy khát vọng gì của sóng?
  • Câu 22: Thông hiểu
    Nhan đề "Sóng" được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
    Hướng dẫn:

    Sóng là hình ảnh ẩn dụ chỉ người con gái đang yêu: "em". Nhà thơ mượn hình tượng sóng để diễn tả những cảm xúc, tâm trạng, những sắc thái tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp của một trái tim phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu thương.

  • Câu 23: Nhận biết
    Nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng khi đứng trước vùng biển nào?
  • Câu 24: Nhận biết
    Xác định thời điểm nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng:
  • Câu 25: Thông hiểu
    Theo em, đâu là đặc điểm của "sông" được thể hiện trong khổ đầu bài thơ "Sóng"?
  • Câu 26: Nhận biết
    Nhận định nào dưới đây đúng về tuổi thơ của Xuân Quỳnh?
  • Câu 27: Nhận biết
    Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG phải thơ của Xuân Quỳnh:
  • Câu 28: Thông hiểu
    Trong bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa:
  • Câu 29: Nhận biết
    Nhà thơ Xuân Quỳnh sinh năm bao nhiêu?
  • Câu 30: Vận dụng
    Tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (43%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 11 lượt xem
Sắp xếp theo