- Giống nhau: Gieo vần cách, sử dụng nhịp lẻ.
- Khác nhau:
Sóng |
Mặt trăng |
|
Vần |
Linh hoạt: vần cách (thế - bể), vần chân (trẻ - bể, lớn - lên). |
Độc vận, vần cách (bên - lên, đen - hèn) |
Số câu |
Nhiều khổ, mỗi khổ có ít nhất bốn câu. |
Tám câu |
Nhịp thơ |
Linh hoạt: 1/2/2, 2/3 hoặc 3/2 |
2/3 |
Hài thanh |
Không tuân theo luật |
Tuân thủ nghiêm ngặt về đối thanh, đối nghĩa |
- Cách gieo vần: gieo vần chân (lòng - trong).
- Cách ngắt nhịp:
Đưa người / ta / không đưa qua sông
Sao có / tiếng sóng / ở trong lòng
Bóng chiều / không thắm /, không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn / trong mắt trong
⇒ Cách gieo vần, ngắt nhịp linh hoạt hơn so với thể thơ truyền thống.
Mời trầu
Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương / đã quệt rồi.
Có phải duyên nhau / thì thắm lại,
Đừng xanh như lá /, bạc như vôi.
- Luật:
T - B - B - T - T - B - Bv
B - T - B - B - T - T - Bv
T - T - B - B - B - T -T
B - B - B - T - T - B - Bv
- Bài thơ không có đối.
- Dòng 1 niêm với dòng 4, dòng 2 niêm với dòng 3.
Sóng gợn tràng giang / buồn điềm điệp (T - B - T)
Con thuyền xuôi mái / mái song song (B - T - B)
Thuyền về/nước lại / sầu trăm ngả (B - T - T)
Củi một cành khô / lạc mấy dòng (T - B - T)
- Chứng minh sự ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới: