- Trong cuộc sống khi cần nhìn nhận, đánh giá kết quả của công việc. Hoặc trong học tập, con người cũng cần phải tổng kết nội dung cơ bản bài học sau mỗi bài, mỗi chương. Khi đó, con người sẽ cần đến văn bản tổng kết.
- Văn bản tổng kết bao gồm: văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn và văn bản tổng kết tri thức).
a. Văn bản trên thuộc văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn.
- Phong cách ngôn ngữ: hành chính công vụ.
b. Mục đích: tổng kết lại kết quả hoạt động tình nguyện tại các trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có công với nước.
-Yêu cầu: chính xác, trung thực và khách quan.
- Bố cục:
a. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
- Loại văn bản tổng kết tri thức.
- Diễn đạt bằng phong cách ngôn ngữ khoa học.
b. Bài tổng kết trên nhằm mục đích gì? Có những nội dung nào?
- Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức.
- Nội dung gồm: Tóm tắt những kiến thức, kỹ năng cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Nội dung: mục đích, yêu cầu, những hoạt động chính, bài học kinh nghiệm...
- Văn bản tổng kết tri thức lần lượt trình bày khái quát các tri thức và thành tựu nghiên cứu đã đạt được.
- Tùy theo yêu cầu và nội dung, văn bản tổng kết có thể thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính hoặc khoa học.
Tổng kết:
- Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn nhằm nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm khi kết thúc một công việc, còn văn bản tổng kết tri thức nhằm tổng kết các tri thức hoặc các thành tựu nghiên cứu đã đạt được.
- Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn thường có các nội dung: mục đích, yêu cầu, những hoạt động chính, bài học kinh nghiệm… Văn bản tổng kết tri thức lần lượt trình bày khái quát tri thức và thành tựu nghiên cứu đã đạt được.
- Tùy theo yêu cầu và nội dung, văn bản tổng kết có thể thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính hoặc phong cách ngôn ngữ khoa học.
a. Văn bản trên đã đạt được những yêu cầu nào của một văn bản tổng kết?
- Về bố cục: 3 phần (mỗi phần đều đầy đủ nội dung cần có)
- Về cách diễn đạt ngắn gọn, chính xác, từ ngữ phù hợp.
b. Trong văn bản có một số đoạn bị lược bớt. Anh (chị) đoán xem trong các đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn ra những sự việc, tư liệu, số liệu gì?
- Phần I: ưu, nhược điểm của chi đoàn.
- Phần II, III, IV: kết quả cụ thể thành tích đạt được.
c. Đối chiếu với một yêu cầu của văn bản tổng kết nói chung, văn bản trên thiếu nội dung nào?
- Tên hiệu của đoàn viên, tên đoàn trường, và tên chi đoàn.
- Địa điểm, thời gian.
- Mục II và mục IV nên thêm vào nội dung là kết quả công tác Đoàn.
- Đánh giá chung.
- Phần đầu: tên văn bản (Tổng kết các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12)
- Phần nội dung:
Ví dụ: Hệ thống lại các tác phẩm văn học dưới dạng bảng theo các nội dung (STT, Tác phẩm, Tác giả, Nội dung, Nghệ thuật).
- Phần kết: nơi nhận; người viết ký tên.