- Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) sinh tại Luông Pha-bang (Lào).
- Quê gốc của ông ở làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu, Hà Nội).
- Nguyễn Đình Thi là một nhà văn hóa, một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học…
- Một số tác phẩm chính: Các tiểu thuyết như Xung kích (1951), Vào lửa (1966); các tập thơ như Người chiến sĩ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1958); các vở kịch như Con nai đen (1961), Rừng trúc (1978); các tập tiểu luận như Mấy vấn đề về văn học (1956)...
a. Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 9 - 1949, Hội nghị tranh luận văn nghệ đã được tổ chức ở Việt Bắc. Đây là một hoạt động giúp ích cho phong trào sáng tác văn nghệ. Nguyễn Đình Thi đã trình bày quan điểm của mình về thơ trong bài Mấy ý nghĩ về thơ.
2. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “như vùng sáng xung quanh ngọn lửa”: Đặc trưng cơ bản nhất của thơ.
- Phần 2: Còn lại: Những đặc điểm của thơ ca.
- Khẳng định đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người: “Đầu mối của thơ ca có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?”.
- Chứng minh đặc trưng cơ bản nhất của thơ ca:
⇒ Mối quan hệ khăng khít giữa thơ với tâm hồn con người.
Hình ảnh thơ |
Là hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống/một trạng thái nào đó, đụng chạm với hành động hàng ngày…kết nên một bó sáng, đó là hình ảnh thơ. |
Tư tưởng thơ |
Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống. |
Cảm xúc thơ |
Cảm xúc là phần xương thịt hơn cả của đời sống tâm hồn, bất cứ cảm xúc tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ. |
Cái thực của thơ |
Là những hình ảnh sống, những hình ảnh có sức lôi cuốn và thuyết phục người đọc. Đó là những hình ảnh chưa có vết nhòa của thói quen, không bị rập khuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước. |
⇒ Giải thích một cách cụ thể, sinh động giúp cho người đọc dễ hiểu, dễ hình dung.
Câu 3: Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các thể loại văn học khác. Nguyễn Đình Thi quan niệm như thế nào về thơ tự do, thơ không vần?
- So sánh với ngôn ngữ văn xuôi:
⇒ Sự khác biệt của thơ.
- Thơ tự do, thơ không vần, tác giả cho rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần mà chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ. Điều quan trọng là thơ phải nói lên được những tình cảm, tư tưởng mới của thời đại, diễn tả được đúng tâm hồn con người mới ngày nay.
Câu 4: Nêu rõ tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh... để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra.
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu.
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh sinh động.
- Nhiều câu văn, đoạn mềm mại, giàu chất thơ….
Câu 5: Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi ngày nay còn có giá trị không? Vì sao?
Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi không chỉ đúng đắn, khoa học mà còn có tính thời sự.
Thơ là biểu hiện tâm hồn con người:
- Mối quan hệ giữa thơ và tâm hồn con người:
⇒ Thơ và tâm hồn có sự tác động qua lại.
- Thơ diễn tả tâm hồn con người:
⇒ Phân tích chi tiết, lập luận sắc sảo về mối quan hệ khăng khít giữa thơ với tâm hồn con người.
a. Hình ảnh thơ
Là hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống/một trạng thái nào đó, đụng chạm với hành động hàng ngày… kết nên một bó sáng, đó là hình ảnh thơ.
b. Tư tưởng thơ
Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống.
c. Cảm xúc thơ
Cảm xúc là phần xương thịt hơn cả của đời sống tâm hồn, bất cứ cảm xúc tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ.
d. Cái thực của thơ
e. Ngôn ngữ thơ
- So sánh với ngôn ngữ văn xuôi:
⇒ Sự khác biệt của thơ.
- Thơ tự do, thơ không vần, tác giả cho rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần mà chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ. Điều quan trọng là thơ phải nói lên được những tình cảm, tư tưởng mới của thời đại, diễn tả được đúng tâm hồn con người mới ngày nay.
Tổng kết: