- Trần Đình Hượu (1926 - 1995) quê ở xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
- Ông là một nhà nghiên cứu về các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
- Năm 2000, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ.
- Một số công trình nghiên cứu: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 (1988), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Đến hiện đại từ truyền thống (1996), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001)...
a. Xuất xứ: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống.
- Nhan đề do người biên soạn SGK đặt.
b. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó”: Lời nhân xét về nền văn hóa dân tộc.
- Phần 2: Tiếp theo đến “để lại dấu vết khá rõ trong văn học”: Đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam.
- Phần 3: Còn lại: Con đường hình thành văn hóa.
* Vật chất:
- Sinh hoạt: thích chừng mực vừa phải, mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con, nhiều cháu, không mong gì cao xa, khác thường,…
* Tinh thần:
- Tôn giáo: không cuồng tín, cực đoan mà dung hòa các tôn giáo khác nhau tạo nên sự hài hòa, không tìm sự siêu thoát tinh thần bằng tôn giáo, coi trọng cuộc sống trần tục hơn thế giới bên kia.
- Nghệ thuật: sáng tạo những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô lớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường.
- Ứng xử: trọng tình nghĩa nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, chuộng sự khéo léo, không kì thị, cực đoan, thích sự yên ổn.
- Quan niệm về cái đẹp: cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo, hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng, quy mô vừa phải.
- Kiến trúc: tuy nhỏ nhưng điểm nhấn lại là sự hài hòa, tinh tế với thiên nhiên.
- Lối sống: ghét phô trương, thích kín đáo, trọng tình nghĩa…
- Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: Văn hóa Việt Nam có tính nhân bản. Tinh thần chung là thiết thực, linh hoạt và dung hòa. Không có khát vọng hướng đến những sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhan, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn.
- Đặc điểm này đã nói lên thế mạnh tạo ra cuộc sống bình ổn, nhẹ nhàng.
- Dẫn chứng: những tục ngữ Việt Nam chứa đựng bài học nhân văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
- Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
- Hạn chế trên các phương diện:
- Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo.
- Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng chọn lọc để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc.
- Ví dụ: Tiếp thu những tư tưởng tích cực như nhân quả, đạo hiếu của đạo Phật được tiếp thu…
- Nhận định: “Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa” nhằm nêu lên mặt tích cực Nhận định: “Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa” nhằm nêu lên mặt tích cực.
- Giải thích: Ở đây không phải là sự sáng tạo, tìm tòi, khai phá nhưng nó khẳng định được sự khéo léo, uyển chuyển của người Việt trong việc tiếp nhận những tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên những nét độc đáo của văn hóa Việt Nam.
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều năm bị đô hộ, áp bức. Trong hoàn cảnh đó, chúng ta đã chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa nước ngoài. Nhưng sự ảnh hưởng được tiếp nhận một cách có chọn lọc, trên cơ sở giữ gìn được những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp. Nhờ đó mà nền văn hóa dân tộc trở nên phong phú, đa dạng hơn.
- Liên hệ thực tế lịch sử: Trong thời kỳ bị thực dân Pháp xâm lược, dân tộc Việt Nam đã chịu ảnh hưởng bởi văn hóa của nước Pháp ở kiến trúc, tôn giáo…
Lời dẫn dắt “Trong lúc chờ đợi kết quả khoa học...văn hóa dân tộc”: Cách nêu vấn đề ngắn gọn, khách quan.
* Hạn chế:
- Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
- Hạn chế trên các phương diện:
* Thế mạnh
- Tôn giáo: không cuồng tín, cực đoan mà dung hòa các tôn giáo khác nhau tạo nên sự hài hòa, không tìm sự siêu thoát tinh thần bằng tôn giáo, coi trọng cuộc sống trần tục hơn thế giới bên kia.
- Nghệ thuật: sáng tạo những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô lớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường.
- Ứng xử: trọng tình nghĩa nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, chuộng sự khéo léo, không kì thị, cực đoan, thích sự yên ổn.
- Sinh hoạt: thích chừng mực vừa phải, mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con, nhiều cháu, không mong gì cao xa, khác thường,…
- Quan niệm về cái đẹp: cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo, hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng, quy mô vừa phải.
- Kiến trúc: tuy nhỏ nhưng điểm nhấn lại là sự hài hòa, tinh tế với thiên nhiên.
- Lối sống: ghét phô trương, thích kín đáo, trọng tình nghĩa….
⇒ Văn hóa của người Việt Nam giàu tính nhân bản, luôn hướng đến sự tinh tế, hài hòa trên nhiều phương diện. Đó chính là bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Sự tạo tác của chính dân tộc.
- Khả năng chiếm lĩnh, đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.
Tổng kết:
- Nội dung: Từ hiểu biết sâu sắc về vốn văn hóa dân tộc, tác giả đã phân tích rõ những mặt tích cực và một số hạn chế của văn hóa truyền thống. Khi nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta có thể khắc phục hạn chế, phát huy điểm mạnh.
- Nghệ thuật: văn phong khoa học chính xác, mạch lạc…
Viết một bài luận (khoảng 3 trang) về một trong những vấn đề sau đây:
- Giải thích thế nào là “Tôn sư trọng đạo”?
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
* Liên hệ truyền thống Tôn sư trọng đạo trong nhà trường và xã hội:
- Xã hội: ngày 20 tháng 11 được lấy là ngày nhà giáo Việt Nam.
- Gói bánh chưng...
- Chúc Tết và lì xì đầu năm.
- Tết trồng cây…
Gợi ý: đánh bài, uống rượu bia, hủ tục mê tín dị đoan…