Luyện tập Ôn tập chương 5 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Số kim loại khử được ion H+ thành khí H2 ở điều kiện chuẩn

    Xét các cặp oxi hoá – khử sau:

    Cặp oxi hóa –khử Al3+/Al Ag+/Ag Mg2+/Mg Fe2+/Fe
    Thế điện cực chuẩn (V) -1,676 +0,799 -2,356 -0,44

    Số kim loại khử được ion H+ thành khí H2 ở điều kiện chuẩn là

    Hướng dẫn:

    Có 3 kim loại trong bảng khử được ion H+ thành khí H2 ở điều kiện chuẩn là: Al, Mg, Fe.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Sức điện động chuẩn của pin

    Cho pin điện hoá tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử ở điều kiện chuẩn: Pb2+/Pb và Zn2+/Zn với thể điện cực chuẩn tương ứng là -0,126 V và -0,762 V.

    Hướng dẫn:

    Sức điện động chuẩn của pin:

    Eopin = Eocathode − Eoanode = −0,126 – (-0,762) = 0,636 V

  • Câu 3: Nhận biết
    Khi pin Galvani Zn-Cu hoạt động

    Khi pin Galvani Zn-Cu hoạt động thì nồng độ

    Hướng dẫn:

    Khi pin Galvani Zn-Cu hoạt động, phản ứng xảy ra như sau:

    Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

    Do đó nồng độ Cu2+ giảm, Zn2+ tăng.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Quá trình xảy ra ở cực âm khi pin hoạt động

    Cho một pin điện hoá được tạo bởi các cặp oxi hoá khử Zn2+/Zn, Cu2+/Cu ở điều kiện chuẩn. Quá trình xảy ra ở cực âm khi pin hoạt động là

    Hướng dẫn:

    Phản ứng oxi hoá – khử diễn ra trong pin:

    Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

    Trong pin điện hoá, cực âm là anode, xảy ra quá trình nhường electron.

    Vậy, quá trình xảy ra ở cực âm khi pin hoạt động là:

    Quá trình oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e.

    TH

  • Câu 5: Nhận biết
    Ở điều kiện chuẩn, Fe khử được ion kim loại nào

    Ở điều kiện chuẩn, Fe khử được ion kim loại nào sau đây trong dung dịch?

    Hướng dẫn:

    Fe có thể khử được Ag+ vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu

  • Câu 6: Nhận biết
    Nhận định không đúng

    Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu, nhận định nào sau đây không đúng về vai trò của cầu muối?

    Hướng dẫn:

    Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu, nhận định không đúng là ngăn cách hai dung dịch chất điện li

  • Câu 7: Nhận biết
    Phát biểu không đúng

    Cho phản ứng hóa học sau:

    Fe + 2Ag+ ightarrow Fe2+ + 2Ag.

    Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

    Hướng dẫn:

    Fe + 2Ag+ ightarrow Fe2+ + 2Ag.

    Fe là chất khử

    Ag+ là chất oxi hóa

  • Câu 8: Vận dụng
    Số phát biểu đúng

    Trong một pin điện hóa xảy ra phản ứng sau: Cu + 2Fe3+ ightarrow Cu2+ + 2Fe2+

    Cho các nội dụng sau:

    a) Kim loại Cu bị oxi hóa bởi Fe3+.

    b) Tính khử của Cu lớn hơn tính khử của Fe2+.

    c) Tính oxi hóa của ion Fe2+ yêu hơn tính oxi hóa của ion Cu2+.

    d) Cặp oxi hóa – khử Cu2+/Cu có thế điện cực chuẩn lớn hơn Fe3+/Fe2+.

    Số phát biểu đúng là:

    Hướng dẫn:

    Từ phản ứng: Cu + 2Fe3+ ightarrow Cu2+ + 2Fe2+

    b) Sai vì Tính khử Cu mạnh hơn Fe2+

    a) sai vì Cu khử được Fe3+ thành Fe2+

    d) sai vì Cặp oxi hóa – khử Cu2+/Cu có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn Fe3+/Fe2+.

    c) Đúng

  • Câu 9: Thông hiểu
    Số phát biểu đúng

    Cho các phát biểu sau?

    a) Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

    b) Pin mặt trời là nguồn năng lượng xanh.

    c) Khi hoạt động, pin mặt trời không gây hiệu ứng nhà kính.

    d) Khi hoạt động, pin mặt trời gây mưa acid và làm Trái Đất nóng lên.

    Số phát biểu đúng:

    Hướng dẫn:

    a) Đúng. Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

    b) Đúng vì khi hoạt động pin mặt trời sử dụng nguồn năng lượng vô tận là ánh sáng mặt trời, không tạo ra bất cứ sản phẩm hóa học nào trong quá trình hoạt động nên thân thiện với môi trường.

    c) Đúng. Khi hoạt động, pin mặt trời không gây hiệu ứng nhà kính.

    d) Sai. Vì pin mặt trời không tạo ra bất kì một sản phẩm hoá học nào trong quá trình hoạt động nên thân thiện với môi trường.

    VD

  • Câu 10: Thông hiểu
    Phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về pin Galvani?

    Hướng dẫn:

    Anode là điện cực dương

    \Rightarrow Phát biểu sai vì: trong pin Galvani thì Anode là điện cực âm.

    Cathode là điện cực âm

    \Rightarrow Phát biểu sai vì: trong pin Galvani thì Cathode là điện cực đương.

    \Rightarrow Phát biểu đúng: Ở điện cực âm xảy ra quá trình oxi hoá

    Dòng electron di chuyển từ cathode sang anode

    \Rightarrow Phát biểu sai vì: trong pin Galvani thì dòng electron di chuyển từ anode sang cathode.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Ở anode khi pin hoạt động xảy ra

    Cho phản ứng trong một pin Galvani như sau:

    2Cr(s) + 3Cu2+(aq) → 2Cr3+(aq) + 3Cu(s). Ở anode khi pin hoạt động xảy ra

    Hướng dẫn:
    Pin Galvani 

    Cr-Cu Anode (Cr): Quá trình oxi hóa

    Cr nhường electron, chuyển thành ion Cr3+ tan vào dung dịch

    Cathode (Cu): Quá trình khử

    Ion Cu2+ trong dung dịch nhận electron (từ điện cực Cr qua dây dẫn chuyển sang điện cực Cu) chuyển thành Cu bám lên điện cực Cu.

     

  • Câu 12: Nhận biết
    Điện phân dung dịch CuSO4

    Khi điện phân dung dịch CuSO4 (với các điện cực trơ), tại anode xảy ra

    Hướng dẫn:

    Điện phân dung dịch CuSO4

    Cathode (cực âm) sự khử: Cu2+ + 2e \longrightarrow Cu0

    Anode (cực dương) sự oxi hóa: 2H2O \longrightarrow 4H+ + O2 + 4e

  • Câu 13: Nhận biết
    Khối lượng dung dịch đã giảm

    Điện phân đến hết 0,2 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?

    Hướng dẫn:

    Quá trình điện phân

    Cathode (-): Cu2+, H2O

    Anode  (+): NO3 , H2O

    Cu2+ + 2e → Cu

    0,2    ←  0,4  ← 0,2 (mol)

    2H2O → O2­ + 4H+ + 4e

                     0,1      ←   0,4 (mol)

    mdung dịch giảm = mCu + mO2 = 0,2.64 + 0,1.32 = 16 gam

  • Câu 14: Thông hiểu
    Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fe2(SO4)3 ,CuSO4 và HCl

    Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fe2(SO4)3 ,CuSO4 và HCl thì tại Cathode quá trình đầu tiên xảy ra là:

    Hướng dẫn:

    Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fe2(SO4)3, CuSO4 và HCl thì tại Cathode quá trình đầu tiên xảy ra là (sự khử ion có tính oxi hóa cao nhất): 

    Quá trình điện phân

    Cathode (-): Fe3+, Cu2+, H+, H2O

    Anode (+): Cl-, SO42− , H2O

    Fe3+ + 1e → Fe2+

    2H2O → O2­ + 4H+ + 4e

  • Câu 15: Nhận biết
    Điều chế kim loại

    Hai kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

    Hướng dẫn:

    Điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại trước Al trong dãy điện hóa 

  • Câu 16: Vận dụng
    Giá trị của t

    Điện phân dung dịch X gồm 0,02 mol AgNO3 và 0,03 mol Fe(NO3)3 với I = 2,68A, điện cực trơ, sau t giây thấy cathode tăng 2,72 gam. Giá trị của t là

    Hướng dẫn:

    mAg = 0,02.108 = 2,16 gam

    ⇒ mFe(bị điện phân) = 2,72 – 2,16 = 0,56 gam ⇒ nFe = 0,01 mol

    Ag+ + 1e → Ag

    0,02 →   0,02 →   0,02

    Fe3++ 1e → Fe2+

    0,03 →  0,03

    Fe2+ + 2e → Fe

             0,02  ← 0,01

    ⇒ nelectron trao đổi = 0,02 + 0,05 = 0,07 mol

    n_{electron\hspace{0.278em}trao\hspace{0.278em}\operatorname đ\operatorname ổi}\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}\frac{It}{96500}=0,07\hspace{0.278em}mol

    \Rightarrow t\;=\frac{F.n_{eletron\;trao\;đổi}}I=\frac{96500.0,07}{2,68\;}=2520,522\;s

  • Câu 17: Vận dụng
    Giá trị m

    Điện phân 100 mL dung dịch AgNO3 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân lấy cathode ra làm khô cân lại thấy tăng m gam, trong đó có 0,64 gam Cu. Giá trị m là

    Hướng dẫn:

    Sinh ra 0,64 gam Cu tương đương 0,01 mol Cu mà nCu(NO3)2 = 0,02 > 0,01

    → Cu(NO3)2 bị điện phân 1 phần → AgNO3 điện phân hết

    nAgNO3 = 0,1.0,4 = 0,04 mol

    Ag+ + 1e → Ag

    0,04     → 0,04

    Cu2+ + 2e → Cu

               0,02    0,01

    ⇒ mAg = 0,04.108 = 4,32 g

    ⇒ mcathode tăng = 4,32 + 0,01.64 = 4,96 gam

  • Câu 18: Vận dụng cao
    Số mol ion Cu2+ trong Y

    Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5 Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở cathode, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anode có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là

    Hướng dẫn:

    Xét thời gian điện phân là t giây: 

    7,68 gam kim loại thu được là 0,12 mol Cu

    → ∑ne trao đổi = 0,12 . 2 = 0,24 mol. 

    Cathode (Cu2+ điện phân chưa hết)

    Cu2+ + 2e → Cu

    Anode (Cl- bị điện phân hết, H2O đã bị điện phân)

    Cl‾ → \frac{1}{2}Cl2 + 1e

    H2O → 2H+ + \frac{1}{2}O2 + 2e

    Áp dụng đường chéo ta có:

    Cl2: 71            19,5

                 51,5                

    O2: 32              19,5

    ⇒ nCl2 = nO2

    Áp dụng bảo toàn electron:

     ⇒ 4nO2 + 2nCl2 = 0,24 ⇒ nO2 = nCl2 = 0,04 mol. 

    Xét thời gian điện phân là 12352 giây 

    n_{electron\hspace{0.278em}trao\hspace{0.278em}\operatorname đ\operatorname ổi}\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}\frac{It}{96500}=0,32\hspace{0.278em}mol

     a hết Cl2 là 0,04 mol ⇒ nO2 = (0,32 – 0,04 .2) :4 = 0,06 mol. 

     Mà giả thiết ∑nkhí 2 cực = 0,11 mol ⇒ nH2 bên cathode = 0,01 mol. 

    Anode:

    Cl-\frac{1}{2}Cl2 + 1e

              0,04 → 0,08

    H2O → 2H+ +  \frac{1}{2}O2 + 2e

                             0,06 ← 0,24

    Cathode:

    nkhí (Cathode) = 0,11 – 0,04 – 0,06 = 0,01 mol

    Cu2+ + 2e → Cu

    y          → 2y

    H2O + 1e → \frac{1}{2}H2 + OH-

                0,02 ← 0,01

    ⇒ ne = 2y + 0,02 = 0,32 ⇒ y = 0,15 mol

    nCu2+ (Y) = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol

  • Câu 19: Vận dụng
    Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH

    Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở Cathode và một lượng khí X ở anode. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 mL dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là

    Hướng dẫn:

    nCu = 0,32 : 64 = 0,005 mol

    Điện phân dung dịch CuCl2 ta có phương trình sau

    CuCl2 \xrightarrow{\;\;điện\;phân} Cu + Cl2 

    0,005                 → 0,005      (mol)

    Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường

    Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

    0,005   → 0,01 mol

    nNaOH dư = 0,2.0,05 = 0,01 mol

    nNaOH ban đầu = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol

    CM NaOH = 0,02 : 0,2 = 0,1M

  • Câu 20: Vận dụng
    Tính khối lượng Ag

    Điện phân 10 mL dung dịch AgNO3 0,4M ( điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với dòng điện có cường độ I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%.

    Hướng dẫn:

     Quá trình xảy ra ở mỗi điện cực:

    Cathode (–) Anode  (+)

    Ag+ + 1e → Ag

    2H2O + 2e → H2 + 2OH

    2H2O → 4H+ + O2 + 4e

    Ta có n_{electron\;trao\;đổi}\;=\;\frac{It}{96500}=0,013\;mol

     neletron Ag nhường = 0,01.0,4 = 0,004 mol 

    Ta nhận thấy n e trao đồi > nAg+ ⇒ Tại anode đã bị điện phân hế, nước đã bị điện phân 

    ⇒ mAg = 0,004.108 = 0,432 gam

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo