Cấu hình electron của Fe2+ là
Cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2.
Vậy, cấu hình electron của Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6.
Cấu hình electron của Fe2+ là
Cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2.
Vậy, cấu hình electron của Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6.
Phát biểu nào sau đây đúng?
+ Cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có phân lớp 3d chưa bão hoà sai do trong các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất Cu có phân lớp 3d đã bão hoà.
+ Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B, chu kì 4 đều là nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất sai do Zn thuộc nhóm B, chu kì 4 nhưng không là nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất.
+ Tất cả các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều là kim loại nặng sai do trong các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất Sc, Ti không phải là kim loại nặng.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có xu hướng thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá.
Xét phản ứng sau:
[Co(H2O)6]2+(aq) + 6NH3(aq) → [Co(NH3)6]2+ (aq) + 6H2O(l)
Hãy cho biết trong phản ứng trên có bao nhiêu phối tử Cl− trong phức chất [PtCl4]2- đã bị thế bởi phối tử NH3.
Dựa vào phương trình hoá học thấy có 6 phối tử H2O trong phức chất [Co(NH3)6]2+ đã bị thế bởi phối tử NH3.
Trong hợp chất K2Cr2O7, số oxi hóa của nguyên tử Cr là?
Trong hợp chất K2Cr2O7, số oxi hóa của nguyên tử Cr là +6.
Trong máu, khoảng nồng độ hemoglobin thông thường ở nữ là 120 = 150 g/L, ở nam là 130 – 160 g/L. Nguyên tố kim loại có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxygen, duy trì sự sống con người là:
Nguyên tố kim loại có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxygen, duy trì sự sống con người là Iron (Fe).
Muối nào sau đây có khả năng làm mất màu thuốc thử trong môi trường sulfuric acid loãng?
FeSO4 có tính khử (do Fe2+ có thể nhường eletron lên Fe3+) nên có khả năng làm mất màu thuốc thử trong môi trường sulfuric acid loãng
Phương trình hóa học
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O
Ion nào sau đây vừa có khả năng thể hiện tính khử, vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa?
Ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (trong môi trường acid) vừa có tính khử trong môi trường base).
Trong dung dịch muối sulfate, ion kim loại nào sau đây có màu xanh?
Cu2+: màu xanh
Khi so sánh kim loại Fe với Ca, nhận định nào sau đây không đúng?
Fe có tính khử yếu hơn Ca
VD
Trong không khí ẩm, gang và thép bị ăn mòn điện hóa. Trong quá trình ăn mòn, sắt bị oxi hóa ở anode tạo thành ion Fe2+ theo quá trình:
Trong không khí ẩm, gang và thép bị ăn mòn điện hóa xảy ra các quá trình:
Anode (cực âm) xảy ra sự oxi hóa: Fe Fe2+ + 2e
Cathode (cực dương) xảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e 4OH-
Cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Lắc ống nghiệm trong quá trình thêm dung dịch NH3. Khi dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam thì dừng thêm dung dịch NH3. Hiện tượng quan sát được
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó, kết tủa tan dần đến hết, dung dịch từ màu xanh nhạt chuyển sang màu xanh lam.
Ứng dụng nào sau đây trong hóa học không phải của phức chất [Cu(NH3)4(OH2)2]2+?
Phức chất [Ag(NH3)2]+ để phân biệt aldehyde và ketone
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy?
Dãy kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy là Na, Mg, Fe
Cho sơ đò phản ứng sau:
NiCl2(s) + X ⟶ [Ni(OH2)6]2+(aq) + Y
X, Y lần lượt là
Phương trình phản ứng
NiCl2(s) + 6H2O(l) ⟶ [Ni(OH2)6]2+(aq) + 2Cl−(aq).
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thay thế phối tử trong phức chất?
a) [Co(OH2)6]3+(aq) + 6NH3(aq) ⟶ [Co(NH3)6]3+(aq) + 6H2O(l)
b) 2Na[Au(CN)2](aq) + Zn(s) ⟶ Na2[Zn(CN)4](aq) + 2Au(s)
c) [Co(OH2)6]2+(aq) + 4Cl−(aq) ⇌ [CoCl4]2−(aq) + 6H2O(l)
Phản ứng thay thế phối tử trong phức chất là:
a) Phối tử NH3 thay thế cho phối tử H2O trong phức chất.
c) Phối tử Cl− thay thế cho phối tử H2O trong phức chất.
Còn phản ứng b là phản ứng thay thế nguyên tử trung tâm Au bằng Zn.
Khử hoàn toàn 16 gam oxide của kim loại R có hóa trị III người ta dùng đủ 7,437 lít khí CO (đkc) thu được kim loại R và khí CO2. Xác định công thức hóa học của oxide trên?
Gọi công thức hóa học của oxide là R2O3
Phương trình hóa học:
R2O3 + 3CO → 2R + CO2
nCO = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol
Theo phương trình ta thấy:
nR2O3 = . nCO = 0,1 mol
MR2O3 = = 160 (g/mol)
2R + 16.3 = 160 R = 56 (Fe)
Vậy kim loại M là Fe và công thức hóa học của oxide là Fe2O3
Nung hỗn hợp bột gồm 30,4 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 46,6 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với acid HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đkc). Giá trị của V là:
Ta có: nCr2O3 = 30,4 : 152 = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mAl = mhỗn hợp - mCr2O3 = 46,6 - 30,4 = 16,2 (g)
nAl = 16,2 : 27 = 0,6 mol
Phản trình phản ứng:
2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3
0,4 0,2 0,4 0,2 (mol)
Vậy hỗn hợp X gồm: Al dư, Cr, Al2O3
nAl dư = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
Hỗn hợp X tác dụng dung dịch HCl:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,3 (mol)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,4 → 0,4 (mol)
⇒ nH2 = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol
→ VH2 = 0,7.24,79 = 17,353 lít
Cho 1 lượng bột Cu dư vào 100 mL hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là:
nH+ = 0,2 mol
nNO3- = 0,1 mol
nSO42- = 0,05 mol
Vì chỉ sinh ra khí NO nên ta có:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
0,2 0,05 0,075
Nên sau khi cô cạn dung dịch X ta có: 0,075 mol Cu2+; 0,05 mol NO3-; 0,05 mol SO42-
→ mmuối khan = mCu2+ + mNO3- + mSO42- = 12,7 gam
Cho m gam bột Fe vào 800 mL dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và dung dịch H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6 m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Giá trị của m và V là:
Vì sau phản ứng còn hỗn hợp bột kim loại nên hỗn hợp này gồm Cu và Fe dư
nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,16mol;
nNO3- = 2nCu(NO3)2 = 0,32 mol;
nH+ = 2nH2SO4 = 0,4 mol
Vì trong dung dịch chỉ chứa cation duy nhất là Fe2+ nên có thể coi các quá trình phản ứng diễn ra như sau:
Phương trình hóa học
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,15 ← 0,4 → 0,1 → 0,1 (mol)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,16 ← 0,16 → 0,16 (mol)
Tổng số mol Fe phản ứng là:
nFe pư = 0,15 + 0,16 = 0,31 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mFe ban đầu – mFe phản ứng + mCu = m hỗn hợp kim loại sau phản ứng
m - 0,31.56 + 0,16.64 = 0,6m
m = 17,8 gam
VNO = 0,1.24,79 = 2,479 lít