Luyện tập Thế điện cực và nguồn điện hoá học KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Mối liên hệ giữa dạng oxi hóa và dạng khử của kim loại R

    Mối liên hệ giữa dạng oxi hóa và dạng khử của kim loại R được biểu diễn ở dạng quá trình khử là:

    Hướng dẫn:

    Mối liên hệ giữa dạng oxi hóa Rn+) và dạng khử của kim loại R được biểu diễn ở dạng qúa trình trình khử là:

       R          ightleftharpoons Rn+ + ne

    Dạng khử   dạng oxi hóa

  • Câu 2: Nhận biết
    Kí hiệu cặp oxi hóa – khử với quá trình khử

    Kí hiệu cặp oxi hóa – khử với quá trình khử: Fe3+ + 1e ightleftharpoons Fe2+ là:

    Hướng dẫn:

    Kí hiệu cặp oxi hóa – khử với quá trình khử: Fe3+ + 1e ightleftharpoons Fe2+

    Fe3+/ Fe2+.

  • Câu 3: Nhận biết
    Giá trị của điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử nào được quy ước bằng 0 V

    Giá trị của điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử nào được quy ước bằng 0 V?

    Hướng dẫn:

    Quy ước thế điện cực chuẩn của hydrogen bằng 0

    NB

  • Câu 4: Nhận biết
    Cặp oxi hóa – khử nào có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0

    Cặp oxi hóa – khử nào sau đây có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0?

    Hướng dẫn:

    Theo quy ước quy ước thế điện cực chuẩn của kim loại đứng sau hydrogen trong dãy điện hóa sẽ có thể điện cực dương

    Vậy cặp oxi hóa khử Cu2+/ Cu có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0

  • Câu 5: Nhận biết
    Tính oxi hóa mạnh nhất

    Trong các ion dưới đây ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ở điều kiện chuẩn

    Hướng dẫn:

    Sự xuất hiện của các cặp oxi hóa khử lần lượt là: Ca2+/Ca; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag;

    Tính oxi hóa theo chiều từ trái sang phải tăng dần do đó Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất

  • Câu 6: Nhận biết
    Fe khử được ion kim loại

    Ở điều kiện chuẩn, Fe khử được ion kim loại nào sau đây trong dung dịch?

    Hướng dẫn:

    Cặp oxi hóa khử: Na+/Na; Mg2+/Mg; Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ag+/Ag.

    Theo chiều từ trái sang phải tính khử giảm dần vậy

    Fe có thể khử được Ag+ vì Fe có tình khử mạnh hơn Ag

    NB

  • Câu 7: Thông hiểu
    Kim loại có tính khử mạnh nhất

    Cho các cặp oxi hóa –khử của kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng:

    Cặp oxi hóa – khử Li+/Li Mg2+/Mg Zn2+/Zn Ag+/Ag.
    Thế điện cực chuẩn, V -3,040 -2,356 -0,762 +0,799

    Trong số các kim loại trên, kim loại có tính khử mạnh nhất là:

    Hướng dẫn:

    Kim loại có tính khử mạnh nhất Li

  • Câu 8: Nhận biết
    Trong pin điện hóa Zn – Cu

    Trong pin điện hóa Zn – Cu, phản ứng hóa học xảy ra giữa hai dạng nào của các cặp oxi hóa – khử tương ứng?

    Hướng dẫn:

    Trong pin điện hóa Zn – Cu, phản ứng hóa học xảy ra giữa hai dạng nào của các cặp oxi hóa – khử tương ứng Zn và Cu2+.

    Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu  

  • Câu 9: Thông hiểu
    Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni – Cu

    Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni – Cu, quá trình xảy ra ở anode là

    Hướng dẫn:

    Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu

    Ở anode sẽ xảy ra sự oxi hóa kim loại mạnh hơn

    Ni → Ni2+ + 2e

  • Câu 10: Thông hiểu
    Trong quá trình hoạt động của pin điện Cu – Ag

    Trong quá trình hoạt động của pin điện Cu – Ag, điện cực đồng là

    Hướng dẫn:

    Quá trình hoặt động của pin điện Cu – Ag

    Cu là nguồn cung cấp electron nên đóng vai trò là anode (cực âm). Ở thanh Cu xảy ra quá trình: Cu → Cu2+ + 2e (sự oxi hóa)

    Ag là nơi nhận electron nên đóng vai trò là cathode (cực dương). Ở thanh Ag xảy ra quá trình: Ag+ + 1e → Ag. (sự khử)

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chon phát biểu đúng

    Cho phản ứng hóa học: Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag.

    Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

    Hướng dẫn:

    Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag.

    Chất khử là Cu, chất oxi hóa là Ag+

  • Câu 12: Thông hiểu
    Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch muối tương ứng

    Cho thứ tự sắp xếp một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa:

    Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu.

    Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch muối tương ứng?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng quy tắc alpha hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu ta xác định được

    Fe phản ứng được với dung dịch muối CuSO4

    Phương trình hóa học:

    Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

  • Câu 13: Thông hiểu
    Phương trình hóa học của phản ứng theo chiều tự diễn biến từ các cặp oxi hoá – khử

    Cho cặp oxi hóa khử sau: Mg2+/Mg và Cu2+/Cu. Phương trình hóa học của phản ứng theo chiều tự diễn biến từ các cặp oxi hoá – khử tương ứng đã cho là

    Hướng dẫn:

    Phương trình biểu diễn đúng:

    Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

    TH

  • Câu 14: Thông hiểu
    Phát biểu đúng

    Thế điện cực chuẩn của cặp M+/M (M là kim loại) bằng –3,040 V. Những phát biểu liên quan đến cặp oxi hoá – khử M+/M nào sau đây là đúng?

    (a) M là kim loại có tính khử mạnh.

    (b) Ion M+ có tính oxi hoá yếu.

    (c) M là kim loại có tính khử yếu.

    (d) Ion M+ có tính oxi hoá mạnh.

    Hướng dẫn:

    Những phát biểu đúng là: (a), (b).

    Thế điện cực chuẩn của cặp M+/M (M là kim loại) bằng –3,040 V đây là giá trị tương đối thấp với cặp oxi hóa – khử của kim loại, chứng tỏ tính khử của kim loại M mạnh, tính oxi hóa của ion M+ yếu.

  • Câu 15: Vận dụng
    Sức điện động chuẩn của pin

    Cho pin điện hoá tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử ở điều kiện chuẩn: Pb2+/Pb và Zn2+/Zn với thể điện cực chuẩn tương ứng là 0,126 V và -0,762 V.  Sức điện động chuẩn của pin là

    Hướng dẫn:

    Ta có

    EoZn2+/Zn = -0,762 V < EoPb2+/Pb = -0,126 V

    Vậy thanh Zn đóng vai trò là cực dương, còn thanh Pb đóng vai trò là cực âm.

    Quá trình xảy ra ở mỗi điện cực:

    Tại anode: 

    Zn → Zn2+ + 2e.

    Tại cathode

    Zn2+ + 2e → Pb

    Sức điện động chuẩn của pin:

    E_{pin}^{o} = E_{cathode}^{o} -
E_{anode}^{o}\  = \  - 0,126\  - ( - 0,762) = 0,636V

  • Câu 16: Vận dụng
    Kim loại nào dưới đây phù hợp với M

    Sức điện động chuẩn của pin điện hoá gồm hai điện cực M2+/M và Ag+/Ag bằng 1,056 V. Kim loại nào dưới đây phù hợp với M.

    Cho biết

    Cặp oxi hóa – khử Fe2+/Fe Ni2+/Ni Sn2+/Sn Cu2+/Cu Ag+/Ag.
    Thế điện cực chuẩn, V  -0,44 -0,257 -0,137 +0,340 +0,799
    Hướng dẫn:

    Sức điện động chuẩn của pin:

    E_{pin}^{o} = E_{cathode}^{o} -
E_{anode}^{o}\  = 1,056V

    \Rightarrow E_{anode}^{o} =
E_{cathode}^{o} - 1,056 = 0,799 - 1056 = \  - 0,257V

    Vậy kim loại M là Ni thỏa mãn

  • Câu 17: Vận dụng
    Suất điện động chuẩn của pin

    Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là –2,356 V; –0,762 V; 0,340 V ; 0,799 V và 0,853 V. E0(pin) = 1,615 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau?

    Hướng dẫn:

    E_{Zn - Ag}^{0} = E_{{Ag}^{+}/Ag}^{0} -
\ E_{{Zn}^{2 +}/Zn}^{0} = 0,799 - ( - 0,762) = 1,561\ V

    E_{Mg - Zn}^{0} = E_{{Zn}^{2 +}/Zn}^{0}
- \ E_{{Mg}^{2 +}/Mg}^{0} = - 0,762 - ( - 2,356) = 1,594\ V

    E_{Zn - Hg}^{0} = E_{{Hg}^{2 +}/Hg}^{0}
- \ E_{{Zn}^{2 +}/Zn}^{0} = 0,853 - ( - 0,762) = 1,615\ V

    E_{Mg - Hg}^{0} = E_{{Hg}^{2 +}/Hg}^{0}
- \ E_{{Mg}^{2 +}/Mg}^{0} = 0,853 - ( - 2,356) = 3,209\ V

    Vậy E0(pin) = 3,209 V là suất điện động chuẩn của pin Mg – Hg

  • Câu 18: Vận dụng
    Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá

    Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

    (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

    (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2

    Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:

    Hướng dẫn:

    (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

    → Tính oxi hóa của Fe3+ < Ag+

    (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2

    → tính oxi hóa của Mn2+ < H+

  • Câu 19: Vận dụng
    Xác định X, Y

     X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag):

    Hướng dẫn:

    X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X có tính khử mạnh hơn H+ trong dãy điện hóa

    → loại đáp án Ag, Mg và Cu, Fe

    Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 → Y có tính khử mạnh hơn Fe3+ trong dãy điện hóa

    → loại đáp án Mg, Ag

    Phương trình phản ứng:

    Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

    Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

  • Câu 20: Vận dụng
    Xác định chất rắn Y

    Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm:

    Hướng dẫn:

    Al, Fe phản ứng với hai muối thu hai kim loại Cu, Ag

    Al phản ứng với hai muối trước. Thu được ba kim loại → Fe dư

    Sau phản ứng ba kim loại là Fe, Cu, Ag

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (35%):
    2/3
  • Thông hiểu (35%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 20 lượt xem
Sắp xếp theo