Bài tập cuối chương 3 Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tính khối lượng trung bình

    Cho bảng thống kê khối lượng của 50 quả xoài (đơn vị: g) như sau:

    Khối lượng (g)

    [200; 210)

    [210; 220)

    [220; 230)

    [230; 240)

    [240; 250)

    Số quả cam

    7

    13

    17

    9

    4

    Khối lượng trung bình của mỗi quả xoài là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khối lượng (g)

    [200; 210)

    [210; 220)

    [220; 230)

    [230; 240)

    [240; 250)

    Giá trị đại diện

    205

    215

    225

    235

    245

    Số quả cam

    7

    13

    17

    9

    4

    Khối lượng trung bình của mỗi quả cam là:

    \overline{x} = \frac{7.205 + 12.215 +17.225 + 9.235 + 4.245}{50} = 223(g)

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu

    Chủ cửa hàng thống kê số lượng đơn hàng đặt sản phẩm A mỗi ngày theo hình thức đặt online như sau:

    Số lượng

    [100; 120)

    [120; 140)

    [140; 160)

    [160; 180)

    [180; 200)

    [200; 220)

    Số ngày

    6

    14

    7

    2

    0

    1

    Tìm tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Số lượng

    [100; 120)

    [120; 140)

    [140; 160)

    [160; 180)

    [180; 200)

    [200; 220)

    Số ngày

    6

    14

    7

    2

    0

    1

    Tần số tích lũy

    6

    20

    27

    29

    29

    30

    Ta có: N = 30 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
\frac{45}{2} suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [140; 160)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 140;m = 20,f = 7;c = 160
- 140 = 20

    \Rightarrow Q_{3} = l +\frac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 140 + \frac{\dfrac{45}{2} - 20}{7}.20\approx 147,14

  • Câu 3: Thông hiểu
    Xác định khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu

    Bác nông dân đã đo chiều cao của một số cây ăn quả trong vườn và kết quả ghi trong bảng sau:

    Chiều cao (m)

    [2; 2,4)

    [2,4; 2,8)

    [2,8; 3,2)

    [3,2; 3,6)

    [3,6; 4,0)

    Số cây

    10

    25

    47

    33

    20

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Chiều cao (m)

    [2; 2,4)

    [2,4; 2,8)

    [2,8; 3,2)

    [3,2; 3,6)

    [3,6; 4,0)

    Số cây

    10

    25

    47

    33

    20

    Tần số tích lũy

    10

    35

    82

    115

    135

    Ta có: N = 135 \Rightarrow \frac{N}{4} =
33,75 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [2,4; 2,8)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 2,4;m = 10,f = 25;c =
2,8 - 2,4 = 0,4

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 2,4 + \frac{33,75 - 10}{25}.0,4 =2,78

    Cỡ mẫu N = 135 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
101,25

    => Nhóm chứa Q_{3} là [3,2; 3,6)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 3,2;m = 82,f = 33;c =
3,6 - 3,2 = 0,4

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 3,2 + \frac{101,25 - 82}{33}.0,4 \approx3,43.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} \approx
0,65

  • Câu 4: Thông hiểu
    Xét tính đúng sai của các khẳng định

    Kết quả thống kê điểm kiểm tra môn Toán học sinh hai lớp 12A và 12B như sau:

    Điểm trung bình

    [0; 2)

    [2; 4)

    [4; 6)

    [8; 8)

    [8; 10)

    Số học sinh lớp 12A

    3

    5

    5

    25

    2

    Số học sinh lớp 12B

    1

    4

    15

    16

    4

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Số trung bình của hai mẫu dữ liệu trên bằng nhau. Đúng||Sai

    (ii) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu lớp 12A nhỏ hơn 2. Sai||Đúng

    (iii) Phương sai của mẫu số liệu lớp 12B lớn hơn 3. Đúng||Sai

    (iv) Điểm thi của học sinh lớp 12B đồng đều hơn lớp 12A. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Kết quả thống kê điểm kiểm tra môn Toán học sinh hai lớp 12A và 12B như sau:

    Điểm trung bình

    [0; 2)

    [2; 4)

    [4; 6)

    [8; 8)

    [8; 10)

    Số học sinh lớp 12A

    3

    5

    5

    25

    2

    Số học sinh lớp 12B

    1

    4

    15

    16

    4

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Số trung bình của hai mẫu dữ liệu trên bằng nhau. Đúng||Sai

    (ii) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu lớp 12A nhỏ hơn 2. Sai||Đúng

    (iii) Phương sai của mẫu số liệu lớp 12B lớn hơn 3. Đúng||Sai

    (iv) Điểm thi của học sinh lớp 12B đồng đều hơn lớp 12A. Đúng||Sai

    Ta có:

    Điểm trung bình

    [0; 2)

    [2; 4)

    [4; 6)

    [6; 8)

    [8; 10)

    Giá trị đại diện

    1

    3

    5

    7

    9

    Số học sinh lớp 12A

    3

    5

    5

    25

    2

    Số học sinh lớp 12B

    1

    4

    15

    16

    4

    Điểm trung bình của lớp 12A:

    \overline{x_{A}} = \frac{3.1 + 5.3 + 5.5
+ 25.7 + 2.9}{3 + 5 + 5 + 25 + 2} = 5,9.

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12A:

    {S_{A}}^{2} = \frac{1}{40}\left( 3.1^{2}
+ 5.3^{2} + 5.5^{2} + 25.7^{2} + 2.9^{2} ight) - 5,9^{2} =
4,19

    Suy ra độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12A là: S_{A} = \sqrt{{S_{A}}^{2}} = \sqrt{4,19} \approx
2,05

    Điểm trung bình của lớp 12B:

    \overline{x_{B}} = \frac{1.1 + 4.3 +
15.5 + 16.7 + 4.9}{1 + 4 + 15 + 16 + 4} = 5,9

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12B:

    {S_{B}}^{2} = \frac{1}{40}.\left(
1.1^{2} + 4.3^{2} + 15.5^{2} + 16.7^{2} + 4.9^{2} ight) - 5,9^{2} =
3,19

    Suy ra độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12B là: S_{B} = \sqrt{{S_{B}}^{2}} = \sqrt{3,19} \approx
1,8

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    [20; 24)

    [24; 28)

    [28; 32)

    [32; 36)

    [36; 40)

    Tần số

    3

    6

    7

    12

    2

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho nhận giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho là R = 40 – 20 = 20.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm

    Cho bảng thống kê khối lượng của 50 quả xoài (đơn vị: g) như sau:

    Khối lượng (g)

    [200; 210)

    [210; 220)

    [220; 230)

    [230; 240)

    [240; 250)

    Số quả cam

    7

    13

    17

    9

    4

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khối lượng (g)

    [200; 210)

    [210; 220)

    [220; 230)

    [230; 240)

    [240; 250)

    Giá trị đại diện

    205

    215

    225

    235

    245

    Số quả cam

    7

    13

    17

    9

    4

    Khối lượng trung bình của mỗi quả cam là:

    \overline{x} = \frac{7.205 + 12.215 +
17.225 + 9.235 + 4.245}{50} = 223(g)

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{50}\left( 7.205^{2} +
12.215^{2} + 17.225^{2} + 9.235^{2} + 4.245^{2} ight) - 223^{2} =
128

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu

    Khảo sát cân nặng (đơn vị: gam) của một số con gà trong trang trại ta được kết quả ghi trong bảng sau:

    Cân nặng (g)

    [850; 900)

    [900; 950)

    [950; 1000)

    [1000; 1050)

    [1050; 1100)

    Số con gà

    16

    23

    41

    32

    8

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Cân nặng (g)

    [850; 900)

    [900; 950)

    [950; 1000)

    [1000; 1050)

    [1050; 1100)

    Số con gà

    16

    23

    41

    32

    8

    Tần số tích lũy

    16

    39

    80

    112

    120

    Ta có: N = 120 \Rightarrow \frac{N}{4} =
30 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [900; 950)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 900;m = 16,f = 23;c =
950 - 900 = 50

    \Rightarrow Q_{1} = l +\frac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 900 + \dfrac{30 - 16}{23}.50 =\frac{21400}{23}

    Cỡ mẫu N = 120 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
90

    => Nhóm chứa Q_{3} là [1000; 1050)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 1000;m = 80,f = 32;c =
1050 - 1000 = 50

    \Rightarrow Q_{3} = l +\frac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 1000 + \frac{90 - 80}{32}.50 =\frac{8125}{8}.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} \approx
85,19

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu

    Cho bảng thống kê số liệu ghép nhóm sau:

    Đối tượng

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Tần số

    4

    9

    9

    5

    3

    Độ lệch chuẩn S của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho thỏa mãn:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đối tượng

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Giá trị đại diện

    6,5

    7,5

    8,5

    9,5

    10,5

    Tần số

    4

    9

    9

    5

    3

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x_{A}} = \frac{4.6,5 + 13.7,5
+ 22.8,5 + 27.9,5 + 30.10,5}{30} = 8,3

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm:

    S^{2} = \frac{1}{30}\left( 4.6,5^{2} +
13.7,5^{2} + 22.8,5^{2} + 27.9,5^{2} + 30.10,5^{2} ight) - 8,3^{2} =
1,36

    Suy ra độ lệch chuẩn của nhóm dữ liệu: S
= \sqrt{1,36} \approx 1,17 \Rightarrow 1 < S < 2

  • Câu 9: Nhận biết
    Xác định khoảng biến thiên của mẫu số liệu

    Số lượng điện thoại hãng A bán mỗi ngày trong một tháng tại cửa hàng được thống kê trong bảng như sau:

    Số điện thoại

    [0; 3)

    [3; 6)

    [6; 9)

    [9; 12)

    [12; 15)

    Số ngày

    8

    6

    4

    8

    4

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho là:

    Hướng dẫn:

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là: R = 15 - 0 = 15.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm

    Chủ cửa hàng thống kê số lượng đơn hàng đặt sản phẩm A mỗi ngày theo hình thức đặt online như sau:

    Số lượng

    [100; 120)

    [120; 140)

    [140; 160)

    [160; 180)

    [180; 200)

    [200; 220)

    Số ngày

    6

    14

    7

    2

    0

    1

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

    (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Số lượng

    [100; 120)

    [120; 140)

    [140; 160)

    [160; 180)

    [180; 200)

    [200; 220)

    Giá trị đại diện

    110

    130

    150

    170

    190

    210

    Số ngày

    6

    14

    7

    2

    0

    1

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{6.110 + 14.130 +
7.150 + 2.170 + 1.210}{30} = 136

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{30}\left( 6.110^{2} +
14.130^{2} + 7.150^{2} + 2.170^{2} + 1.210^{2} ight) - 136^{2} =
\frac{1372}{3}

    Vậy độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S = \sqrt{S^{2}} = \sqrt{\frac{1372}{3}}
\approx 21,39

  • Câu 11: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Kết quả khảo sát hai loại cam được ghi lại trong bảng sai?

    Cân nặng (g)

    [100; 110)

    [110; 120)

    [120; 130)

    [130; 140)

    [140; 150)

    Số quả loại A

    2

    8

    10

    8

    12

    Số quả loại B

    4

    6

    12

    8

    10

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Cân nặng (g)

    [100; 110)

    [110; 120)

    [120; 130)

    [130; 140)

    [140; 150)

    Giá trị đại diện

    105

    115

    125

    135

    145

    Số quả loại A

    2

    8

    10

    8

    12

    Số quả loại B

    4

    6

    12

    8

    10

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm loại A là:

    \overline{x_{A}} = \frac{2.105 + 8.115 +
10.125 + 8.135 + 12.145}{40} = 130

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm A là:

    {S_{B}}^{2} = \frac{1}{40}\left(
2.105^{2} + 8.115^{2} + 10.125^{2} + 8.135^{2} + 12.145^{2} ight) -
130^{2} = 155

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm loại B là:

    \overline{x_{B}} = \frac{4.105 + 6.115 +
12.125 + 8.135 + 10.145}{40} = 128,5

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm B là:

    {S_{B}}^{2} = \frac{1}{40}\left(
4.105^{2} + 6.115^{2} + 12.125^{2} + 8.135^{2} + 10.145^{2} ight) -
128,5^{2} = 162,75

    Suy ra cân nặng trung bình của mẫu số liệu loại A lớn hơn mẫu số liệu loại B.

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm loại A nhỏ hơn mẫu số liệu ghép nhóm loại B.

    Mốt của mẫu dữ liệu loại A bằng mẫu dữ liệu loại B.

    Xét mẫu dữ liệu loại A:

    Cân nặng (g)

    [100; 110)

    [110; 120)

    [120; 130)

    [130; 140)

    [140; 150)

    Số quả loại A

    2

    8

    10

    8

    12

    Tần số tích lũy

    2

    10

    20

    28

    40

    Ta có: N = 10 \Rightarrow \frac{N}{4} =
10 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [110; 120)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 110;m = 2,f = 8;c = 120
- 110 = 10

    \Rightarrow Q_{1} = l +\frac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 110 + \frac{10 - 2}{8}.10 =120

    Cỡ mẫu N = 40 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
30

    => Nhóm chứa Q_{3} là [140; 150)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 140;m = 28,f = 12;c =
150 - 140 = 10

    \Rightarrow Q_{3} = l +\frac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 140 + \frac{30 - 28}{12}.10 =\frac{425}{3}.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q_{A}} = Q_{3} - Q_{1} =
\frac{65}{3}

    Xét mẫu dữ liệu loại B:

    Cân nặng (g)

    [100; 110)

    [110; 120)

    [120; 130)

    [130; 140)

    [140; 150)

    Số quả loại B

    4

    6

    12

    8

    10

    Tần số tích lũy

    4

    10

    22

    30

    40

    Ta có: N = 10 \Rightarrow \frac{N}{4} =
10 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [110; 120)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 110;m = 4,f = 6;c = 120
- 110 = 10

    \Rightarrow Q_{1} = l +\frac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 110 + \frac{10 - 4}{6}.10 =120

    Cỡ mẫu N = 40 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
30

    => Nhóm chứa Q_{3} là [130; 140)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 130;m = 22,f = 8;c = 140
- 130 = 10

    \Rightarrow Q_{3} = l +\frac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 130 + \frac{30 - 22}{8}.10 =140.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q_{B}} = Q_{3} - Q_{1} = 140 - 120 =
20

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu loại A lớn hơn mẫu số liệu loại B.

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu

    Bác nông dân đã đo chiều cao của một số cây ăn quả trong vườn và kết quả ghi trong bảng sau:

    Chiều cao (m)

    [2; 2,4)

    [2,4; 2,8)

    [2,8; 3,2)

    [3,2; 3,6)

    [3,6; 4,0)

    Số cây

    10

    25

    47

    33

    20

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là:

    Hướng dẫn:

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là: R = 4 – 2 = 2

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tìm phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm

    Số lượng điện thoại hãng A bán mỗi ngày trong một tháng tại cửa hàng được thống kê trong bảng như sau:

    Số điện thoại

    [0; 3)

    [3; 6)

    [6; 9)

    [9; 12)

    [12; 15)

    Số ngày

    8

    6

    4

    8

    4

    Tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Số điện thoại

    [0; 3)

    [3; 6)

    [6; 9)

    [9; 12)

    [12; 15)

    Giá trị đại diện

    1,5

    4,5

    7,5

    10,5

    13,5

    Số ngày

    8

    6

    4

    8

    4

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{8.1,5 + 6.4,5 +
4.7,5 + 8.10,5 + 4.13,5}{30} = 6,9

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{30}\left( 8.1,5^{2} +
6.4,5^{2} + 4.7,5^{2} + 8.10,5^{2} + 4.13,5^{2} ight) - 6,9^{2} =
18,24

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    [20; 24)

    [24; 28)

    [28; 32)

    [32; 36)

    [36; 40)

    Tần số

    3

    6

    7

    12

    2

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đã cho nhận giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đối tượng

    [20; 24)

    [24; 28)

    [28; 32)

    [32; 36)

    [36; 40)

    Tần số

    3

    6

    7

    12

    2

    Tần số tích lũy

    3

    9

    16

    28

    30

    Ta có: N = 30 \Rightarrow \frac{N}{4} =
7,5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [24; 28)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 24;m = 3,f = 6;c = 28 -
24 = 4

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 24 + \frac{7,5 - 3}{6}.4 = 27

    Cỡ mẫu N = 30 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
22.5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [32; 36)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 32;m = 16,f = 12;c = 36
- 32 = 4

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 32 + \frac{22,5 - 16}{12}.4 =\frac{205}{6}.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} \approx
7,2

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tìm tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu

    Chủ cửa hàng thống kê số lượng đơn hàng đặt sản phẩm A mỗi ngày theo hình thức đặt online như sau:

    Số lượng

    [100; 120)

    [120; 140)

    [140; 160)

    [160; 180)

    [180; 200)

    [200; 220)

    Số ngày

    6

    14

    7

    2

    0

    1

    Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Số lượng

    [100; 120)

    [120; 140)

    [140; 160)

    [160; 180)

    [180; 200)

    [200; 220)

    Số ngày

    6

    14

    7

    2

    0

    1

    Tần số tích lũy

    6

    20

    27

    29

    29

    30

    Ta có: N = 30 \Rightarrow \frac{N}{4} =
\frac{15}{2} suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [120; 140)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 120;m = 6,f = 14;c = 140
- 120 = 20

    \Rightarrow Q_{1} = l +\frac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 120 + \dfrac{\dfrac{15}{2} - 6}{14}.20\approx 122,14

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (67%):
    2/3
  • Vận dụng (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo