Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 25 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 25 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    So với một số tác phẩm viết bằng văn xuôi đã học, lời kể trong trích đoạn "Lời tiễn dặn" có điểm gì đặc biệt
  • Câu 2: Nhận biết
    Truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" có sử dụng yếu tố kì ảo hay không?
  • Câu 3: Vận dụng
    Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong ngữ liệu dưới đây?

    "Chết ba năm hình còn treo đó;

    Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,

    Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm, 

    Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,..."

    (Lời tiễn dặn)

  • Câu 4: Nhận biết
    Đoạn trích "Lời tiễn dặn" được trích từ truyện thơ của dân tộc nào?
  • Câu 5: Nhận biết
    Trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” chàng trai đã nhận ra người yêu cũ nhờ vật gì?
  • Câu 6: Nhận biết
    Lời kể trong đoạn trích "Lời tiễn dặn" là lời kể của ai?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Hãy hình dung về bối cảnh câu chuyện qua các câu sau:

    "Quẩy gánh qua đồng rộng,

    Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng."

     

  • Câu 8: Nhận biết
    Trong đoạn trích "Lời tiễn dặn", điều gì đã xảy ra với cô gái khi ở nhà chồng?
  • Câu 9: Nhận biết
    Đọan trích "Lời tiễn dặn" thể hiện tâm trạng gì?
  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn đáp án SAI:

    Khi chứng kiến tình cảnh cô gái bị nhà chồng đánh đập dã man, chàng trai đã có hành động gì?

  • Câu 11: Nhận biết
    Đoạn trích "Lời tiễn dặn" có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình hay không?
  • Câu 12: Nhận biết
    Trong tổng số 1846 câu của truyện thơ "Tiễn dặn người yêu", có khoảng bao nhiêu câu là lời tiễn dặn? 
  • Câu 13: Vận dụng
    Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong ngữ liệu dưới đây?

    "Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,

    Bền chắc như vàng, như đá."

    (Lời tiễn dặn)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Qua ngữ liệu dưới đây, có thể hình dung tâm trạng của cô gái như thế nào?

    "Em tới rừng ót ngắt lá ót ngồi chờ,

    Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,

    Tới rừng lá ngón ngóng trông 

    Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi"

    (Lời tiễn dặn)

  • Câu 15: Nhận biết
    Đoạn trích "Lời tiễn dặn" được trích từ truyện thơ nào dưới đây?
  • Câu 16: Thông hiểu
    Nhận xét nào dưới đây đúng về tình yêu của cô gái và chàng trai trong đoạn trích "Lời tiễn dặn"?
  • Câu 17: Vận dụng
    Cái chết trong trích đoạn "Lời tiễn dặn" mang ý nghĩa chủ yếu là?

    "Chết ba năm hình treo còn đó

    Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,

    Chết thành đất, mọc cây trầu xanh thẳm,

    Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,

    Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,

    Chết thành hồn, chung một mái, song song."

  • Câu 18: Nhận biết
    Truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" gồm tổng số bao nhiêu câu?
  • Câu 19: Thông hiểu
    Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn trích "Lời tiễn dặn" KHÔNG thể hiện nỗi đau của cô gái?
  • Câu 20: Thông hiểu
    Câu thơ "Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển" có thể hiểu như thế nào?
  • Câu 21: Thông hiểu
    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải đặc điểm ngôn ngữ truyện thơ dân gian?
  • Câu 22: Nhận biết
    Truyện thơ dân gian có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình hay không?
  • Câu 23: Thông hiểu
    Chủ đề nổi bật trong truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" là gì?
  • Câu 24: Nhận biết
    Chọn các từ khóa thích hợp để hoàn thành câu sau:

    Người Thái có câu: "Hát Tiễn dặn || Tiễn dặn người yêu || Lời tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ || nhảy ổ || rời tổ, cô gái quên hái rau || nhặt rau || trồng rau, anh đi cày quên cày || quên trâu || quên việc."

    Đáp án là:

    Người Thái có câu: "Hát Tiễn dặn || Tiễn dặn người yêu || Lời tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ || nhảy ổ || rời tổ, cô gái quên hái rau || nhặt rau || trồng rau, anh đi cày quên cày || quên trâu || quên việc."

  • Câu 25: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng:

    Cho ngữ liệu sau: 

    "Em tới rừng ót ngắt lá ót ngồi chờ,

    Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,

    Tới rừng lá ngón ngóng trông

    Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi"

    (Lời tiễn dặn)

    Vì sao trong trích đoạn, tác gia dân gian lại sử dụng hình ảnh "lá ót", "lá cà", "lá ngón"?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (48%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (12%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 14 lượt xem
Sắp xếp theo