KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Ngữ Văn 11 - Chân trời sáng tạo
Cõi lá (Đỗ Phấn)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
20 câu
Điểm số bài kiểm tra:
20 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Trước khi được biết đến với nghề văn, Đỗ Phấn thành danh với vai trò nào trước?
A. Nhiếp ảnh gia
B. Nhạc sĩ
C. Họa sĩ
D. Nhà giáo
Câu 2:
Nhận biết
Chọn CÁC đáp án đúng:
Sức hấp dẫn của thể loại tản văn là:
A. Khả năng phát hiện những nét đặc thù, đặc biệt của sự việc, đối tượng.
B. Khả năng kết nối, xâu chuỗi các sự việc, đối tượng có vẻ rời rạc, nhỏ nhặt để hướng tới thể hiện chủ đề của tác phẩm.
C. Tái hiện chân thực những câu chuyện của đời sống vào văn học.
D. Tính chất tự do, tài hoa trong liên tưởng gắn với cái tôi tác giả.
Câu 3:
Vận dụng
"Cõi lá" đã làm nổi bật nét đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?
A. Nỗi buồn bao trùm lên không gian, cảnh vật và con người Hà Nội vào mùa thu.
B. Nét đặc trưng mùa lá rụng của Hà Nội khi thiên nhiên thay đổi tiết trời giao mùa từ đông sang xuân.
C. Nếp sống con người Hà Nội khi sang thu.
D. Cảnh sắc Hà Nội mùa thu xơ xác, tiêu điều, thiếu sức sống.
Câu 4:
Vận dụng
Chọn đáp án SAI:
Xác định thông điệp của văn bản "Cõi lá":
A. Chủ động học hỏi, tiếp thu kiến thức về thiên nhiên xung quanh cuộc sống con người.
B. Truyền tải tình yêu thiên nhiên và sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trong cuộc sống.
C. Thiên nhiên không chỉ làm đẹp cảnh quan mà còn giúp tâm hồn người thêm phong phú, tươi mới.
D. Nhắc nhở mỗi người về ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên.
Câu 5:
Thông hiểu
Nội dung của tản văn thường nêu lên các hiện tượng có đặc điểm gì?
A. Các hiện tượng nổi bật, mang tính chất tiêu cực.
B. Các hiện tượng do tác giả sáng tạo dựa trên thực tế đời sống hàng ngày.
C. Bất cứ hiện tượng nào trong cuộc sống.
D. Các hiện tượng chân thực, gần gũi với cuộc sống nhưng giàu ý nghĩa xã hội.
Câu 6:
Thông hiểu
Từ “òa thức” có thể hiểu là:
A. Sự thức tỉnh.
B. Sự tỉnh dậy sau nhiều ngày.
C. Trạng thái thức, tỉnh táo.
D. Sự tỉnh dậy đột ngột và bất ngờ.
Câu 7:
Nhận biết
Dòng nào dưới đây nêu đúng xuất xứ của văn bản "Cõi lá"?
A. Hà Nội không có tuyết, NXB Trẻ, 2013.
B. Hà Nội thì không có tuyết, NXB Văn học, 2013.
C. Hà Nội thì không có tuyết, NXB Tuổi trẻ, 2013.
D. Hà Nội thì không có tuyết, NXB Trẻ , 2013.
Câu 8:
Vận dụng
Qua “cõi lá”, tác giả đã phát hiện ra điều gì về mối liên hệ giữa cây, lá với con người?
A. Vòng đời của cây, lá.
B. Sự phát triển của cây, lá.
C. Mối quan hệ khăng khít về mối liên hệ giữa cây, lá với con người.
D. Tác dụng của lá cây với đời sống của con người.
Câu 9:
Thông hiểu
Văn bản "Cõi lá" có thể chia bố cục thành mấy phần?
A. 3
B. 2
C. 4
D. Không thể chia bố cục
Câu 10:
Thông hiểu
Xác định chủ đề của văn bản "Cõi lá":
A. Tình cảm gia đình.
B. Vẻ đẹp thiên nhiên.
C. Vẻ đẹp tâm hồn con người.
D. Đời tư, thế sự.
Câu 11:
Nhận biết
Tính đến nay, Đỗ Phấn đã sáng tác những thể loại văn học nào?
A. Tản văn
B. Truyện ngắn
C. Kịch
D. Thơ trữ tình
E. Tiểu thuyết
Câu 12:
Nhận biết
Văn bản "Cõi lá" thuộc thể loại:
A. Tùy bút
B. Tản văn
C. Truyện ngắn
D. Truyện kí
Câu 13:
Thông hiểu
Về việc kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình, thể loại tản văn thường sử dụng nhiều yếu tố nào hơn?
A. Tự sự
B. Trữ tình
Câu 14:
Thông hiểu
Xác định nội dung chính của phần 2 (Từ "Chín cây bồ đề" đến hết):
A. Dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên và sự bất ngờ của tác giả khi thời tiết giao mùa.
B. Miêu tả chi tiết đặc điểm từng loại lá, cây chuyển sắc theo mùa.
C. Nếp sống con người Hà Nội khi sang thu.
Câu 15:
Nhận biết
Tác giả Đỗ Phấn sinh năm bao nhiêu?
A. 1958
B. 1959
C. 1956
D. 1957
Câu 16:
Nhận biết
Tản văn "Cõi lá" được tác giả Đỗ Phấn sáng tác vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 2013
B. Tháng 8 năm 2003
C. Tháng 3 năm 2018
D. Tháng 3 năm 2008
Câu 17:
Thông hiểu
Xác định nội dung chính của phần 1 (Từ đầu đến "xôn xao lá cành"):
A. Nếp sống con người Hà Nội khi sang thu.
B. Dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên và sự bất ngờ của tác giả khi thời tiết giao mùa.
C. Miêu tả chi tiết đặc điểm từng loại lá, cây chuyển sắc theo mùa.
Câu 18:
Nhận biết
Đề tài lớn trong sáng tác của Đỗ Phấn là:
A. Chiến tranh và người lính
B. Hà Nội
C. Tình yêu lứa đôi
D. Vẻ đẹp thiên nhiên
Câu 19:
Thông hiểu
Tản văn "Cõi lá" có sự kết hợp của yếu tố tự sự hay không?
A. Không
B. Có
Câu 20:
Thông hiểu
Xác định nội dung chính của phần 3 (Từ "Miên man trong cõi lá" đến hết):
A. Miêu tả chi tiết đặc điểm từng loại lá, cây chuyển sắc theo mùa.
B. Niềm rung cảm khi đi trong "cõi lá mùa xuân thành phố".
C. Dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên và sự bất ngờ của tác giả khi thời tiết giao mùa.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (40%):
2/3
Thông hiểu (45%):
2/3
Vận dụng (15%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
8 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Ngữ Văn 11 CTST
Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trắc nghiệm: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Cõi lá (Đỗ Phấn)
Soạn bài Cõi lá (Đỗ Phấn)
Trắc nghiệm: Cõi lá (Đỗ Phấn)
Đọc kết nối chủ điểm: Chiều xuân (Anh Thơ)
Thực hành tiếng Việt: Bài 1 (Trang 20 - 21)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 1 (Trang 20 - 21)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 1 (Trang 20 - 21)
Đọc mở rộng theo thể loại: Trăng sáng trên đầm sen (Chu Tự Thanh)
Viết bài văn thuyết minh có lồng ghép một hoặc nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Soạn bài Viết bài văn thuyết minh có lồng ghép một hoặc nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm kiến thức Bài 1
Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Soạn bài Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Trắc nghiệm: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Soạn bài Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Trắc nghiệm Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Đọc kết nối chủ điểm: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Thực hành tiếng Việt: Bài 2 (Trang 45, 46)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 2 (Trang 45, 46)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 2 (Trang 45, 46)
Đọc mở rộng theo thể loại: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "Ông già và biển cả"
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Trắc nghiệm: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Trắc nghiệm kiến thức Bài 2
Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Soạn bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Trắc nghiệm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ)
Soạn bài Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ)
Trắc nghiệm: Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ)
Đọc kết nối chủ điểm: Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
Thực hành tiếng Việt: Bài 3 (Trang 70, 71)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 3 (Trang 70, 71)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 3 (Trang 70, 71)
Đọc mở rộng theo thể loại: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Trắc nghiệm: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Trắc nghiệm kiến thức Bài 3
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)
Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một (Nhiều tác giả)
Soạn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một (Nhiều tác giả)
Trắc nghiệm: Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một (Nhiều tác giả)
Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng)
Soạn bài Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng)
Trắc nghiệm: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng)
Đọc kết nối chủ điểm: Chân quê (Nguyễn Bính)
Thực hành tiếng Việt: Bài 4 (trang 95)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4, trang 95)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 4 (trang 95)
Trắc nghiệm: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Đọc mở rộng theo thể loại: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức)
Trắc nghiệm kiến thức Bài 4
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Trắc nghiệm: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Sống hay không sống - đó là vấn đề (Sếch-xpia)
Soạn bài Sống hay không sống - đó là vấn đề (Sếch-xpia)
Trắc nghiệm: Sống hay không sống - đó là vấn đề (Sếch-xpia)
Đọc kết nối chủ điểm: Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)
Trắc nghiệm: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (KBVH) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
Đọc mở rộng theo thể loại: Âm mưu và tình yêu (Si-le)
Trắc nghiệm kiến thức Bài 5
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập