Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (KBVH) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Thân bài của kiểu bài nghị luận về một kịch bản văn học cần triển khai ít nhất hai luận điểm là: 
  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng:

    Hai kiểu xung đột chính trong bi kịch bao gồm:

  • Câu 3: Nhận biết
    Mở bài của kiểu bài nghị luận về một kịch bản văn học hoặc bộ phim cần thực hiện những nhiệm vụ nào dưới đây:
  • Câu 4: Thông hiểu
    Xác định nội dung chính của ngữ liệu dưới đây: 

    "Việc Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực theo lời khuyên của Đan Thiềm là nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh xung đột bi kịch. Tuy nhiên, đây không phải là xung đột thông thường mà xung đột vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính nhân loại." 

    (Bài viết tham khảo "Xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô" - SGK Ngữ văn 11, tập 1, trang 134, Chân trời sáng tạo)

  • Câu 5: Nhận biết
    Điền từ khóa thích hợp để hoàn thành khái niệm "bi kịch":

    Bi kịch là một thể loại kịch || tự sự || văn học. Thông qua sự dàn cảnh || bố trí || sáng tạo, luân chuyển đối thoại || độc thoại || trò chuyện, hành động của nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột || mâu thuẫn hệ trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với những tình thế bi đát || đen đủi || hài hước không thể đảo ngược của thực tại hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con người. Việc thắt nút || mở nút, triển khai và giải uyết những xung đột như vậy làm nên cốt truyện || kịch bản || cấu tứ.

    Đáp án là:

    Bi kịch là một thể loại kịch || tự sự || văn học. Thông qua sự dàn cảnh || bố trí || sáng tạo, luân chuyển đối thoại || độc thoại || trò chuyện, hành động của nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột || mâu thuẫn hệ trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với những tình thế bi đát || đen đủi || hài hước không thể đảo ngược của thực tại hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con người. Việc thắt nút || mở nút, triển khai và giải uyết những xung đột như vậy làm nên cốt truyện || kịch bản || cấu tứ.

  • Câu 6: Nhận biết
    Đâu KHÔNG phải đặc điểm của nhân vật chính trong bi kịch?
  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn các từ khóa thích hợp để hoàn thành ngữ liệu dưới đây:

    Nghị luận về một kịch bản văn học hoặc bộ phim là kiểu bài nghị luận văn học || xã hội dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung || ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) đó.

    Đáp án là:

    Nghị luận về một kịch bản văn học hoặc bộ phim là kiểu bài nghị luận văn học || xã hội dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung || ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) đó.

  • Câu 8: Nhận biết
    Kết bài của kiểu bài nghị luận về một kịch bản văn học hoặc bộ phim cần thực hiện những nhiệm vụ nào dưới đây:
  • Câu 9: Thông hiểu
    Xác định vấn đề nghị luận trong ngữ liệu tham khảo 2 (Ám ảnh nước trong "Mùa len trâu"):
  • Câu 10: Nhận biết
    Đáp án nào dưới đây là đặc điểm của lời thoại trong bi kịch?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (70%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo