Tùy hoàn cảnh và mục đích giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết. Nhưng nếu đã sử dụng ngôn ngữ ở dạng nào thì cần đảm bảo sự nhất quán trog cách dùng từ ngữ, đặt câu phù hợp với dạng đó.
Tùy hoàn cảnh và mục đích giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết. Nhưng nếu đã sử dụng ngôn ngữ ở dạng nào thì cần đảm bảo sự nhất quán trog cách dùng từ ngữ, đặt câu phù hợp với dạng đó.
Trong các đáp án dưới đây, đâu là hạn chế của ngôn ngữ nói?
"- Chị thích điều gì nhất ở con người?
- Chà, câu hỏi này mênh mông ghê. Tôi thích nụ cười nở trên gương mặt của một con người có tấm lòng nhân hậu. Nhiêu đó đủ rồi."
(Cuộc trò chuyện giữa phóng viên và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư)
“Dậy đi em, dậy đi em ơi!
Dậy giũ áo kẻo bọ,
Dậy phủi áo kẻo lấm!
Đầu bù anh chải cho
Tóc rối đưa anh búi hộ!”
(Truyện thơ dân tộc Thái, Tiễn dặn người yêu)
Nếu không có phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế. Vì vậy, nếu muốn lưu giữ lại, người nói - nghe có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như ghi âm, quay hình, ghi chép vào giấy,...
- Tươm rồi đấy, anh - Cô gái nói trong bóng tối.
- Cám ơn nhé, Nhật Giang!
Cô gái trở lại với nỗi ngạc nhiên:
- Ô kìa. Ừ nhỉ, sao anh biết tên em?
Tôi cười, không đáp.
- À, em biết rồi. Anh tọa độ chứ gì mà. Các anh bộ đội chuyên thế. Cứ gọi: Lan, Hằng, Liên, Oanh thế nào cũng trúng, chứ gì?
- Nhưng Giang, lại Nhật Giang nữa, chắc không có hai người tên như thế đâu, đoán mò sao được.
(Bảo Ninh, Giang)