Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Ngữ liệu nào dưới đây sử dụng SAI phong cách ngôn ngữ?
  • Câu 2: Vận dụng
    Chỉ ra các biểu hiện của ngôn ngữ nói trong ví dụ sau:

    "- Chị thích điều gì nhất ở con người?

    - Chà, câu hỏi này mênh mông ghê. Tôi thích nụ cười nở trên gương mặt của một con người có tấm lòng nhân hậu. Nhiêu đó đủ rồi."

    (Cuộc trò chuyện giữa phóng viên và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư)

  • Câu 3: Vận dụng
    Lời thoại của nhân vật trong đoạn trích dưới đây có những đặc điểm nào của ngôn ngữ nói?

    - Tươm rồi đấy, anh - Cô gái nói trong bóng tối.

    - Cám ơn nhé, Nhật Giang!

    Cô gái trở lại với nỗi ngạc nhiên:

    - Ô kìa. Ừ nhỉ, sao anh biết tên em?

    Tôi cười, không đáp.

    - À, em biết rồi. Anh tọa độ chứ gì mà. Các anh bộ đội chuyên thế. Cứ gọi: Lan, Hằng, Liên, Oanh thế nào cũng trúng, chứ gì?

    - Nhưng Giang, lại Nhật Giang nữa, chắc không có hai người tên như thế đâu, đoán mò sao được.

    (Bảo Ninh, Giang)

  • Câu 4: Vận dụng
    Lời của nhân vật trong đoạn trích dưới đây có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?

    “Dậy đi em, dậy đi em ơi!

    Dậy giũ áo kẻo bọ,

    Dậy phủi áo kẻo lấm!

    Đầu bù anh chải cho

    Tóc rối đưa anh búi hộ!”

    (Truyện thơ dân tộc Thái, Tiễn dặn người yêu)

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Trong các đáp án dưới đây, đâu là hạn chế của ngôn ngữ nói?

  • Câu 6: Vận dụng
    Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào mang đầy đủ đặc điểm của ngôn ngữ viết?
  • Câu 7: Nhận biết
    Nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chỉ dùng ở dạng nói là đúng hay sai?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong văn bản nghệ thuật tạo ra những hiện tượng nào dưới đây:

  • Câu 9: Thông hiểu
    Nhận định sau đúng hay sai? "Ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và được truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế".
    Hướng dẫn:

    Nếu không có phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế. Vì vậy, nếu muốn lưu giữ lại, người nói - nghe có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như ghi âm, quay hình, ghi chép vào giấy,... 

  • Câu 10: Thông hiểu
    Các yếu tố nào dưới đây người nói có thể sử dụng để tăng hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ nói:
  • Câu 11: Thông hiểu
    Đâu là ưu thế của ngôn ngữ viết so với ngôn ngữ nói?
  • Câu 12: Vận dụng
    Trong ngữ liệu dưới đây, sự cộng hưởng của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết được thể hiện qua yếu tố nào?

    "Đến giữa àn bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà? Ai thế nhỉ?"

    (Kim Lân, Vợ nhặt)

    Hướng dẫn:
    • Lời nửa trực tiếp: người kể chuyện nương theo ý thức nhân vật và tái hiện những "tiếng nói" từ bên trong nhân vật.
    • Lời độc thoại nội tâm: Bà cụ Tứ độc thoại (bên trong suy nghĩ)
  • Câu 13: Vận dụng
    Trường hợp dưới đây mắc lỗi sai nào trong việc sử dụng ngôn ngữ?

    "Chí Phèo là truyện ngắn đỉnh nhất của Nam Cao. Tác phẩm đã miêu tả quá ư chân thật tâm lí của người nông dân trong xã hội cũ."

    Hướng dẫn:

    Ngữ liệu trên mắc lỗi phong cách ngôn ngữ (dùng các phương tiện đặc trực của ngôn ngữ nói cho văn bản viết). Những ừ "đỉnh", "quá ư" mang đậm tính khẩu ngữ.

  • Câu 14: Vận dụng
    Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?
    Hướng dẫn:

    Căn cứ vào tri thức Ngữ văn, trang 11 SGK Ngữ văn 11 bộ Kết nối tri thức: Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm, biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp là ngôn ngữ nói xuất hiện dưới dạng văn bản viết và đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ nói được tái tạo, nghệ thuật hóa. 

  • Câu 15: Thông hiểu
    Dòng nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (7%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (53%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo