Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Dòng nào nêu đúng mạch cấu trúc nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Câu văn “sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” sử dụng biên pháp tu từ nào?
  • Câu 3: Nhận biết
    Nhịp điệu chậm rãi, lặng tờ của dòng sông Hương khi chảy qua thành phố Huế được tác giả văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" được so sánh với:
  • Câu 4: Nhận biết
    Để minh chứng có một dòng sông thi ca về sông Hương tác giả đã dẫn ra những nhà thơ nào sau đây?
  • Câu 5: Nhận biết
    Trong văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", khi miêu tả đoạn sông Hương vòng về “gặp lại” thành phố Huế ở thị trấn Bao Vinh, tác giả đã so sánh dòng sông với:
  • Câu 6: Nhận biết
    Ngay câu mở đầu văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", tác giả đã nêu điểm gì đặc biệt của dòng sông Hương?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Đoạn văn này miêu tả khúc sông nào của dòng sông Hương?

  • Câu 8: Thông hiểu
    Hình tượng sông Hương trong văn bản KHÔNG được miêu tả từ góc độ nào?
  • Câu 9: Nhận biết
    Phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Tường:
  • Câu 10: Thông hiểu
    Câu văn “sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long” sử dụng biện pháp tu từ gì?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" có sự kết hợp của yếu tố tự sự và trữ tình hay không?
    Hướng dẫn:

     Ví dụ: 

    - Yếu tố tự sự: giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực theo hướng tây nam – đông bắc; nơi cuối con đường là chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời.

    - Yếu tố trữ tình: như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên; nơi cuối con đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn như những vành trăng non.

  • Câu 12: Nhận biết
    Theo tác giả văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?
  • Câu 13: Nhận biết
    Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:
  • Câu 14: Nhận biết
    Yếu tố nào dưới đây chỉ là cái cớ, tiền đề để bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá về con người và cuộc sống trong tùy bút?
  • Câu 15: Nhận biết
    Tác giả đã KHÔNG dùng hình ảnh nào để diễn tả sông Hương khi đi trong lòng thành phố Huế?
  • Câu 16: Nhận biết
    Tùy bút là tiểu loại thuộc loại hình văn học nào?
  • Câu 17: Nhận biết
    Ngoài sáng tác văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm công việc nào sau đây?
  • Câu 18: Nhận biết
    Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra tại:
  • Câu 19: Nhận biết
    Trong phần miêu tả dòng sông Hương ở rừng già phía thượng nguồn, tác giả văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" đã nêu lên đặc điểm gì trong “phần tâm hồn sâu thẳm” của dòng Hương giang?
  • Câu 20: Nhận biết
    Khi viết về dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc, tác giả văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? đã không nhắc đến sự kiện lịch sử nào?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (70%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo