KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Ngữ Văn 11 - Chân trời sáng tạo
Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Thông hiểu
Văn bản " Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới" viết ra nhằm mục đích gì?
A. Kêu gọi quyền được bình đẳng, chung sống hòa bình.
B. Kêu gọi mọi người chung tay đẩy lùi nạn phân biệt chủng tộc.
C. Kêu gọi mọi người cùng nhau đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự do.
D. Kêu gọi quyền giáo dục, hòa bình và bình đẳng cho mọi người.
Câu 2:
Nhận biết
Chỉ ra các yếu tố tự sự trong đoạn văn này:
A. Ở Ấn Độ, nhiều em bé vô tội và nghèo khổ vẫn đang là nạn nhân của tệ lạm dụng lao động trẻ em.
B. Ở Ni-gie-ri-a, nhiều trường học bị tàn phá.
C. [...] ở Pa-kít-xtan và Áp-ga-nít-xtan, trẻ em vẫn không được đến trường vì khủng bố, chiến tranh và xung đột.
D. Đói nghèo, thất học, bất công, tệ phân biệt chủng tộc và sự tước đoạt các quyền cơ bản, đó là những vấn đề chính yếu mà cả nam giới và phụ nữ đều phải đối mặt.
E. Muốn có giáo dục, thì cần phải có hòa bình.
Câu 3:
Vận dụng
Trong văn bản, tác giả KHÔNG thể hiện thái độ, tình cảm:
A. Phẫn nộ trước những hành vi bạo lực, áp bức của những kẻ cực đoan.
B. Kiên quyết, tha thiết kêu gọi những thay đổi toàn diện để thực thi quyền giáo dục, hòa bình, bình đẳng cho mọi người.
C. Xót xa, đau đớn cho những nạn nhân bị khủng bố đàn áp, những trẻ em không được đến trường vì khủng bố, chiến tranh,...
D. Bày tỏ những nỗi khổ đau bản thân đã phải gánh chịu bởi nạn phân biệt chủng tộc.
Câu 4:
Nhận biết
Ma-la-la Diu-sa-phdai được biết đến với tư cách là:
A. Nhà hoạt động nữ quyền
B. Nhà báo
C. Chính trị gia
D. Nhà văn, nhà thơ
Câu 5:
Vận dụng
Việc lặp lại cấu trúc “Chúng tôi kêu gọi…” KHÔNG có tác dụng gì?
A. Giúp giọng điệu chung của bài viết rắn rỏi, tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe.
B. Nhấn mạnh nội dung, thông điệp muốn truyền tải, về lời kêu gọi của người viết.
C. Thể hiện mong muốn, khát vọng được trao trả lại sự công bằng, bình đẳng cho trẻ em gái.
D. Nhấn mạnh những nổi khổ cực mà người dân đã phải trải qua hàng ngày.
Câu 6:
Nhận biết
Ngày Ma-la-la (Malala Day) là ngày nào dưới đây?
A. 7/2
B. 17/2
C. 2/7
D. 12/7
Câu 7:
Thông hiểu
Xác định nội dung của luận điểm 1 (Từ đầu đến "...quyền được đi học"):
A. Khẳng định vai trò của giáo dục và thực trạng đàn áp giáo dục của những kẻ cực đoan.
B. Vai trò của hòa bình trong việc phát triển giáo dục.
C. Tuyên bố ý nghĩa của ngày Ma-la-la.
D. Lời kêu gọi thay đổi để đảm bảo quyền giáo dục, hòa bình, bình đẳng.
Câu 8:
Thông hiểu
Xác định nội dung của luận điểm 4 (Từ "Các anh chị em thân mến..." đến hết):
A. Lời kêu gọi thay đổi để đảm bảo quyền giáo dục, hòa bình, bình đẳng.
B. Vai trò của hòa bình trong việc phát triển giáo dục.
C. Tuyên bố ý nghĩa của ngày Ma-la-la.
D. Khẳng định vai trò của giáo dục và thực trạng đàn áp giáo dục của những kẻ cực đoan.
Câu 9:
Thông hiểu
Xác định luận đề được trình bày trong văn bản "Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới":
A. Khẳng định vai trò của giáo dục và thực trạng đàn áp giáo dục của những kẻ cực đoan.
B. Vai trò của hòa bình trong việc phát triển giáo dục.
C. Tuyên bố ý nghĩa của ngày Ma-la-la.
D. Quyền được giáo dục, hòa bình và bình đẳng cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em và những người yếu thé khác trong xã hội.
Câu 10:
Thông hiểu
Hình ảnh "một cây bút và một quyển sách" tượng trưng cho điều gì?
A. Hòa bình
B. Bình đẳng
C. Giáo dục
D. Thế giới
Câu 11:
Thông hiểu
Xác định nội dung của luận điểm 3 (Từ "Kính thưa ngài Tổng thư kí..." đến "...phải đối mặt"):
A. Lời kêu gọi thay đổi để đảm bảo quyền giáo dục, hòa bình, bình đẳng.
B. Tuyên bố ý nghĩa của ngày Ma-la-la.
C. Khẳng định vai trò của giáo dục và thực trạng đàn áp giáo dục của những kẻ cực đoan.
D. Vai trò của hòa bình trong việc phát triển giáo dục.
Câu 12:
Thông hiểu
Xác định nội dung của luận điểm 2 (Từ "Anh chị em thân mến..." đến "...phá hoại trường học"):
A. Tuyên bố ý nghĩa của ngày Ma-la-la.
B. Khẳng định vai trò của giáo dục và thực trạng đàn áp giáo dục của những kẻ cực đoan.
C. Lời kêu gọi thay đổi để đảm bảo quyền giáo dục, hòa bình, bình đẳng.
D. Vai trò của hòa bình trong việc phát triển giáo dục.
Câu 13:
Nhận biết
Yếu tố thuyết minh trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
A. Tái hiện rõ nét, sinh động hơn những đối tượng có liên quan.
B. Giải thích, cung cấp những thông tin cơ bản quanh một vấn đề, khái niệm, đối tượng nào đó.
C. Bộc lộ cảm xúc, tình cảm, làm cho văn bản thêm sức lôi cuốn, thuyết phục.
D. Kể câu chuyện làm bằng chứng cho luận điểm mà người viết nêu lên.
Câu 14:
Nhận biết
Tác giả của văn bản "Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới" là người nước nào?
A. Malaysia
B. Ấn Độ
C. Pakistan
D. Campuchia
Câu 15:
Nhận biết
Trong các tác phẩm dưới đây, đâu KHÔNG phải văn bản nghị luận?
A. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
B. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
C. Sự sống và cái chết (Trịnh Xuân Thuận)
D. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (40%):
2/3
Thông hiểu (47%):
2/3
Vận dụng (13%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
9 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Ngữ Văn 11 CTST
Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trắc nghiệm: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Cõi lá (Đỗ Phấn)
Soạn bài Cõi lá (Đỗ Phấn)
Trắc nghiệm: Cõi lá (Đỗ Phấn)
Đọc kết nối chủ điểm: Chiều xuân (Anh Thơ)
Thực hành tiếng Việt: Bài 1 (Trang 20 - 21)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 1 (Trang 20 - 21)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 1 (Trang 20 - 21)
Đọc mở rộng theo thể loại: Trăng sáng trên đầm sen (Chu Tự Thanh)
Viết bài văn thuyết minh có lồng ghép một hoặc nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Soạn bài Viết bài văn thuyết minh có lồng ghép một hoặc nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm kiến thức Bài 1
Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Soạn bài Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Trắc nghiệm: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Soạn bài Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Trắc nghiệm Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Đọc kết nối chủ điểm: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Thực hành tiếng Việt: Bài 2 (Trang 45, 46)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 2 (Trang 45, 46)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 2 (Trang 45, 46)
Đọc mở rộng theo thể loại: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "Ông già và biển cả"
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Trắc nghiệm: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Trắc nghiệm kiến thức Bài 2
Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Soạn bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Trắc nghiệm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ)
Soạn bài Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ)
Trắc nghiệm: Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ)
Đọc kết nối chủ điểm: Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
Thực hành tiếng Việt: Bài 3 (Trang 70, 71)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 3 (Trang 70, 71)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 3 (Trang 70, 71)
Đọc mở rộng theo thể loại: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Trắc nghiệm: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Trắc nghiệm kiến thức Bài 3
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)
Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một (Nhiều tác giả)
Soạn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một (Nhiều tác giả)
Trắc nghiệm: Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một (Nhiều tác giả)
Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng)
Soạn bài Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng)
Trắc nghiệm: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng)
Đọc kết nối chủ điểm: Chân quê (Nguyễn Bính)
Thực hành tiếng Việt: Bài 4 (trang 95)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4, trang 95)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 4 (trang 95)
Trắc nghiệm: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Đọc mở rộng theo thể loại: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức)
Trắc nghiệm kiến thức Bài 4
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Trắc nghiệm: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
Sống hay không sống - đó là vấn đề (Sếch-xpia)
Soạn bài Sống hay không sống - đó là vấn đề (Sếch-xpia)
Trắc nghiệm: Sống hay không sống - đó là vấn đề (Sếch-xpia)
Đọc kết nối chủ điểm: Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)
Trắc nghiệm: Thực hành tiếng Việt: Bài 5 (trang 127 - 128)
Trắc nghiệm: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (KBVH) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
Đọc mở rộng theo thể loại: Âm mưu và tình yêu (Si-le)
Trắc nghiệm kiến thức Bài 5
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập