Luyện tập Làm quen với biến cố KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Bạn An quay mũi tên ở vòng quay trong hình bên và quan sát xem khi dừng lại nó chỉ ô nào.

    Random number wheel 1-6 - Vòng quay ngẫu nhiên

    Trong các biến sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên?

    A: “Kim chỉ vài ô ghi số lớn hơn 0”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “Kim chỉ vào ô có màu đỏ”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    C: “Kim chỉ vào ô có màu vàng”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Đáp án là:

    Bạn An quay mũi tên ở vòng quay trong hình bên và quan sát xem khi dừng lại nó chỉ ô nào.

    Random number wheel 1-6 - Vòng quay ngẫu nhiên

    Trong các biến sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên?

    A: “Kim chỉ vài ô ghi số lớn hơn 0”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “Kim chỉ vào ô có màu đỏ”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    C: “Kim chỉ vào ô có màu vàng”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Biến cố A là biến cố chắc chắn vì các số xuất hiện trên vòng quay 1; 2; 3; 4; 5; 6 đều là các số lớn hơn 0.

    Biến cố B là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố B xảy ra khi kim chỉ vào ô màu đỏ và không xảy ra khi kim chỉ vào ô màu trắng hoặc màu xanh.

    Biến cố C là biến cố không thể vì các số xuất hiện có màu đỏ, trắng, xanh không có màu vàng.

  • Câu 2: Vận dụng
    Chọn đáp án thích hợp

    Điểm thi môn Toán vào lớp 10 THPT (đã làm tròn tới hàng đơn vị) của lớp 9A1 được thống kê trong bảng sau:

    Điểm

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    Số học sinh

    1

    5

    15

    12

    8

    3

    Lựa chọn ngẫu nhiên một trong số các biến cố dưới đây để báo cáo:

    A: “Tổng số học sinh của lớp 9A1 là 45”.

    B: “Tỉ lệ học sinh đạt điểm 8 là 27,3%”.

    C: “Điểm thi môn Toán vào lớp 10 THPT của lớp 9A1 không có học sinh nào dưới 5”.

    D: “Tỉ lệ học sinh đạt điểm 9 và 10 là 20%”.

    Có bao nhiêu biến cố là biến cố chắc chắn?

    Hướng dẫn:

    Để đưa ra được số liệu đúng thì cần lựa chọn các biến cố chắc chắn, không lựa chọn các biến cố không thể để báo cáo.

    Biến cố A là biến cố không thể vì tổng số học sinh của lớp 9A1 là

    1 + 5 + 15 + 12 + 8 + 3 = 44 (học sinh)

    Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tỉ lệ học sinh đạt điểm 8 của lớp là: \frac{12.100\%}{44} \approx
17,3\%

    Biến cố C là biến cố chắc chắn vì điểm thấp nhất của lớp là 5; như vậy chắc chắn không có học sinh nào điểm thi dưới 5.

    Biến cố D là biến cố không thể vì tỉ lệ học sinh đạt điểm 9 và 10 là:

    \frac{(8 + 3).100\%}{44} = 25\% eq
20\%.

    Vậy có 2 biến cố là biến cố chắc chắn.

  • Câu 3: Vận dụng
    Chọn phương án thích hợp

    Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc. Hãy đánh giá xem các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?

    A: “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 0”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    B: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “Hai mặt xúc xắc xuất hiện cùng số chấm”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc. Hãy đánh giá xem các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?

    A: “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 0”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    B: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “Hai mặt xúc xắc xuất hiện cùng số chấm”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    Biến cố A là biến cố không thể vì số chấm thấp nhất xuất hiện trên mỗi mặt xúc xắc là 1 nên tích nhỏ nhất của số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 1, không thể bằng 0.

    Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc thấp nhất là 2, còn lại tổng số chấm đều lớn hơn 2.

    Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố C xảy ra khi hai mặt xúc xắc cùng xuất hiện số chấm là 2 và 2 còn biến cố C không xyar ra khi hai mặt xúc xắc xuất hiện số chấm khác nhau.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Một chuồng thỏ nhốt 10 con thỏ trắng và 8 thỏ xám, lấy ngẫu nhiên 4 con thỏ từ chuồng thỏ trên, biến cố nào sau đây có thể xảy ra?

    Hướng dẫn:

    Vì lấy ngẫu nhiên 4 con thỏ nên biến cố “Lấy được 3 thỏ trắng và 2 thỏ xám”, “Lấy được 4 thỏ trắng và 1 thỏ xám”, ““Lấy được ít nhất 5 thỏ trắng” đều không thể xảy ra do lấy nhiều hơn 4 con thỏ, chỉ có biến cố “Lấy được nhiều nhất 4 thỏ xám” có thể xảy ra.

  • Câu 5: Nhận biết
    Xác định biến cố ngẫu nhiên

    Hộp bút của Bình có ba đồ dùng học tập gồm một bút nhớ, một bút bi và một bút chì. Bình lấy ra một dụng cụ học tập từ hộp bút. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    “Bình lấy được một cái bút” là biến cố luôn xảy ra.

    “Bình lấy được một cái bút bi” là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

    “Bình lấy được một cục tẩy” là biến cố không thể xảy ra.

    “Bình lấy được một cái thước” là biến cố không thể xảy ra.

  • Câu 6: Vận dụng
    Xác định loại biến cố thích hợp

    Trong hộp có 6 thanh gỗ được gắn số từ 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời hai thanh gỗ từ hai hộp trên. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố không thể, biến cố chắc chắn?

    P: “Tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Q: “Hai thanh gỗ lấy ra gắn số chẵn”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    P: “Hiệu các số gắn trên hai thanh gỗ không nhỏ hơn 1”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    S: “Tổng các số gắn trên hai thanh gỗ nhỏ hơn 12”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Trong hộp có 6 thanh gỗ được gắn số từ 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời hai thanh gỗ từ hai hộp trên. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố không thể, biến cố chắc chắn?

    P: “Tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Q: “Hai thanh gỗ lấy ra gắn số chẵn”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    P: “Hiệu các số gắn trên hai thanh gỗ không nhỏ hơn 1”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    S: “Tổng các số gắn trên hai thanh gỗ nhỏ hơn 12”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Biến cố không thể là biến cố P vì muốn tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7 thì phải có một số là 7 mà không có thẻ nào gắn số 7.

    Q là biến cố ngẫu nhiên vì không biết trước nó có xảy ra hay không. Ví dụ, nếu lấy được hai thanh gắn số 2 và 6 thì Q xảy ra, còn nếu lấy được hai thanh gắn số 1 và 3 thì Q không xảy ra.

    R là biến cố chắc chắn vì hai thanh lấy ra đồng thời nên không có trường hợp hai thanh cùng số, hiệu nhỏ nhất giữa hai số của hai thanh lấy ra là 1, chắc chắn hiệu giữa các số không nhỏ hơn 1.

    S là biến cố chắc chắn vì tổng các số ghi lớn nhất trên hai thanh gỗ là 5 + 6 = 11 < 12.

  • Câu 7: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Một nhà phân tích thị trường chứng khoán xem xét triển vọng của các chứng khoán của nhiều công ty đang phát hành. Một năm sau 20% số chứng khoán tỏ ra tốt hơn nhiều so với trung bình của thị trường (giá sẽ tăng), 30% số chứng khoán tỏ ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường (giá sẽ giảm) và 50% bằng trung bình của thị trường (giá sẽ giữ nguyên). Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    E: “Sau một năm, tất cả số chứng khoán tỏ ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    G: “Nhà đầu từ sẽ có lãi 10 triệu đồng khi đầu tư 100 triệu đồng vào chứng khoán sau một năm”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    H: “Số chứng khoán bằng trung bình của thị trường sau một năm chiếm một nửa tổng số chứng khoán”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Một nhà phân tích thị trường chứng khoán xem xét triển vọng của các chứng khoán của nhiều công ty đang phát hành. Một năm sau 20% số chứng khoán tỏ ra tốt hơn nhiều so với trung bình của thị trường (giá sẽ tăng), 30% số chứng khoán tỏ ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường (giá sẽ giảm) và 50% bằng trung bình của thị trường (giá sẽ giữ nguyên). Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    E: “Sau một năm, tất cả số chứng khoán tỏ ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    G: “Nhà đầu từ sẽ có lãi 10 triệu đồng khi đầu tư 100 triệu đồng vào chứng khoán sau một năm”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    H: “Số chứng khoán bằng trung bình của thị trường sau một năm chiếm một nửa tổng số chứng khoán”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Biến cố chắc chắn là biến cố H vì theo nhà đầu tư phân tích, một năm sau, 50% số chứng khoán bằng trung bình của thị trường.

    Biến cố không thể là biến cố E vì biến cố này không xảy ra, chỉ có 30% số chứng khoán tỏ ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường, số chứng khoán còn lại tỏ ra tốt hơn nhiều hoặc bằng trung bình của thị trường.

    Biến cố ngẫu nhiên là biến cố G vì biến cố này sẽ xảy ra khi nhà đầu tư chọn mua các cổ phiếu tốt của 20% số chứng khoán tỏ ra tốt hơn nhiều so với trung bình của thị trường nhưng sẽ không xảy ra (bị lỗ) nếu nhà đầu tư chọn mua vào các cổ phiếu tỏ ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường.

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối. Trong các biến cố sau, biến cố nào không là biến cố ngẫu nhiên?

    Hướng dẫn:

    Vì đồng xu chỉ có 2 mặt nên sự kiện: “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2” chắc chắn xảy ra, ta có thể biết được sự kiện này sẽ xảy ra trước khi thực hiện phép thử nên đây không phải là biến cố ngẫu nhiên.

    Khi tung đồng xu thì mặt xuất hiện (ngửa hoặc sấp) của đồng xu là ngẫu nhiên nên ta không thể biết được số đồng xu xuất hiện mặt sấp là bao nhiêu và số đồng xu xuất hiện mặt ngửa là bao nhiêu.

    Do đó các biến số B, C, D là biến cố ngẫu nhiên, không chắc chắn xảy ra.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Xác định các biến cố thích hợp

    Trong hộp có 4 quả bóng vàng, 3 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Quân lấy ra 6 bóng từ trong hộp. Trong các biến cố dưới đây, đâu là biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn?

    A: “Có ít nhất hai quả bóng vàng trong 6 quả bóng lấy ra”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “6 quả bóng lấy ra có cùng màu”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “6 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ, vàng”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    Đáp án là:

    Trong hộp có 4 quả bóng vàng, 3 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Quân lấy ra 6 bóng từ trong hộp. Trong các biến cố dưới đây, đâu là biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn?

    A: “Có ít nhất hai quả bóng vàng trong 6 quả bóng lấy ra”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “6 quả bóng lấy ra có cùng màu”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “6 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ, vàng”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    - Biến cố không thể là biến cố B vì trong số các quả bóng cùng màu thì tối đa chỉ có 4 quả bóng vàng nên không có trường hợp lấy ra được 6 quả bóng cùng màu.

    - Biến cố ngẫu nhiên là biến cố C vì biến cố này xảy ra chẳng hạn khi lấy được 1 quả bóng đỏ, 2 quả bóng xanh, 2 quả bóng vàng nhưng biến cố này không xảy ra trong trường hợp lấy được 4 quả bóng vàng, 1 quả bóng xanh.

    - Biến cố chắc chắn là biến cố A vì số lượng tối đa của quả bóng xanh và quả bóng đỏ là 4 quả trong khi phải lấy ra 6 quả nên chắc chắn phải có ít nhất hai quả bóng vàng.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Nhặt ngẫu nhiên một quả bóng bàn từ một chiếc hộp đựng 10 quả bóng có đánh số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,x. Các số tự nhiên x để biến cố “Nhặt được quả bóng có ghi số tự nhiên có hai chữ số” là biến cố không thể là:

    Hướng dẫn:

    Các số tự nhiên x để biến cố “Nhặt được quả bóng có ghi số tự nhiên có hai chữ số” là biến cố không thể là: x
\in \left\{ 0 ight\}.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn phương án thích hợp

    Một hộp đựng các chiếc thẻ cùng loại. Trong đó các thẻ màu xanh có đánh số 13, 15, 17, màu đỏ có đánh số 12, 14, 16, màu vàng có đánh số 11, 18, 19. Bạn Yến rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. “Rút được thẻ màu vàng là hợp số”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    b. “Rút được thẻ màu đỏ ghi số chia hết cho 5”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    c. “Rút được thẻ có ghi số có 2 chữ số”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    d. “Rút được thẻ màu đỏ là số chẵn”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Một hộp đựng các chiếc thẻ cùng loại. Trong đó các thẻ màu xanh có đánh số 13, 15, 17, màu đỏ có đánh số 12, 14, 16, màu vàng có đánh số 11, 18, 19. Bạn Yến rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. “Rút được thẻ màu vàng là hợp số”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    b. “Rút được thẻ màu đỏ ghi số chia hết cho 5”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    c. “Rút được thẻ có ghi số có 2 chữ số”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    d. “Rút được thẻ màu đỏ là số chẵn”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    a. Vì các thẻ màu vàng có đánh số 11, 18, 19 là ghi số 18 là hợp số hoặc số 11, 19 là nguyên tố nên biến cố “Rút được thẻ màu vàng là hợp số” là biến cố ngẫu nhiên.

    b. Vì các thẻ màu đỏ có đánh số 12, 14, 16 là các số không chia hết cho 5 nên biến cố “Rút được thẻ màu đỏ ghi số chia hết cho 5” là biến cố không thể.

    c. Vì bạn Yến có thể được thẻ màu xanh hoặc thẻ màu đỏ hoặc thẻ màu vàng đều có ghi số có 2 chữ số nên biến cố “Rút được thẻ có ghi số có 2 chữ số” là biến cố chắc chắn.

    d. Vì các thẻ màu đỏ có đánh số 12, 14, 16 là các số chẵn nên biến cố “Rút được thẻ màu đỏ là số chẵn” là biến cố chắc chắn.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Xác định phương án thích hợp

    Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên? Biết lớp 7Acó 22 học sinh nữ và 18 học sinh nam.

    a. “Năm 2022 là một năm nhuận”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    b. “Tháng Mười năm 2022 có 30 ngày (theo lịch dương)”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn|| Biến cố không thể

    c. “Số học sinh giỏi của lớp 7A trong kỳ I năm học 2022 - 2023 là 10 học sinh”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    d. “Số học sinh giỏi của lớp 7A trong kỳ I năm học 2022 - 2023 là 41 học sinh”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Đáp án là:

    Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên? Biết lớp 7Acó 22 học sinh nữ và 18 học sinh nam.

    a. “Năm 2022 là một năm nhuận”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    b. “Tháng Mười năm 2022 có 30 ngày (theo lịch dương)”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn|| Biến cố không thể

    c. “Số học sinh giỏi của lớp 7A trong kỳ I năm học 2022 - 2023 là 10 học sinh”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    d. “Số học sinh giỏi của lớp 7A trong kỳ I năm học 2022 - 2023 là 41 học sinh”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    a. “Năm 2022 là một năm nhuận” là biến cố không thể vì năm 2022 là năm thường.

    b. “Tháng Mười năm 2022 có 30 ngày (theo lịch dương)” là biến cố không thể vì tháng Mười có 31 ngày.

    c. “Số học sinh giỏi của lớp 7A trong kỳ I năm học 2022 - 2023 là 10 học sinh” biến cố ngẫu nhiên vì kết quả này có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

    d. “Số học sinh giỏi của lớp 7A trong kỳ I năm học 2022 - 2023 là 41 học sinh là biến cố không thể vì lớp 7A có số học sinh là 22 + 18 = 40 học sinh.

  • Câu 13: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số \left\{ 14;16;19;x ight\} (x là số tự nhiên có một chữ số nhỏ hơn 25). Giá tri của x để biến cố M “Chọn được số là số nguyên tố” là biến cố không thể là?

    Hướng dẫn:

    Để biến cố M là biến cố không thể thì x
\in \left\{ 10;12;15;18;20;21;22 ight\}.

  • Câu 14: Nhận biết
    Xác định biến cố không thể

    Huy lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 4 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?

    Hướng dẫn:

    Biến cố: “Huy lấy được viên bi màu trắng” là biến cố không thể. Vì trong túi không có viên bi màu trắng

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Ghi đáp án vào ô trống

    Các biến cố, xác suất còn được ứng dụng trong sinh học, đặc biệt trong di truyền học. Hiện nay di truyền học được áp dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất, dựa trên các nguyên lý xác suất người ta có thể dự đoán khả năng biểu hiện của một số tính trạng hay bệnh tật ở thế hệ sau. Quan sát sự di truyền sau và xác định xem các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    A: “Nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường thì tất cả con trai sinh ra bị bệnh” là biến cố không thể

    B: “Nếu bố bị bệnh, mẹ mang gen bệnh thì 25% con trai sinh ra bình thường” là biến cố chắc chắn.

    C: “Nếu bố bị bệnh, mẹ mang gen bệnh thì tất cả con gái sinh ra bị bệnh” là biến cố ngẫu nhiên.

    Đáp án là:

    Các biến cố, xác suất còn được ứng dụng trong sinh học, đặc biệt trong di truyền học. Hiện nay di truyền học được áp dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất, dựa trên các nguyên lý xác suất người ta có thể dự đoán khả năng biểu hiện của một số tính trạng hay bệnh tật ở thế hệ sau. Quan sát sự di truyền sau và xác định xem các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    A: “Nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường thì tất cả con trai sinh ra bị bệnh” là biến cố không thể

    B: “Nếu bố bị bệnh, mẹ mang gen bệnh thì 25% con trai sinh ra bình thường” là biến cố chắc chắn.

    C: “Nếu bố bị bệnh, mẹ mang gen bệnh thì tất cả con gái sinh ra bị bệnh” là biến cố ngẫu nhiên.

    Biến cố chắc chắn là biến cố B vì theo di truyền học, nếu bố bị bệnh, mẹ mang gen bệnh thì chắc chắn 25% con trai sinh ra bình thường.

    Biến cố không thể là biến cố A vì trong trường hợp nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường thì tất cả con trai sinh ra bình thường, không thể bị bệnh.

    Biến cố ngẫu nhiên là biến cố C vì theo di truyền học, nếu bố bị bệnh mẹ mang gen bệnh thì có 25% con gái bị bệnh, biến cố C xảy ra khi con gái sinh ra nằm trong số 25% bị bệnh, biến cố C không xảy ra khi con gái sinh ra không nằm trong số 25% bị bệnh.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Xác định các biến cố thích hợp

    Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    A: “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 3”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    D: “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 4”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    Đáp án là:

    Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    A: “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 3”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    D: “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 4”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    +) Biến cố A là biến cố chắn chắn vì ta luôn gieo được mặt xúc xắc có số chấm là một trong các số: 1; 2; 3; 4; 5; 6 đều là các số nhỏ hơn 8.

    +) Biến cố B là biến cố không thể vì các mặt xúc xắc xuất hiện được khi gieo có số chấm là một trong các số: 1; 2; 3; 4; 5; 6 không có số nào chia hết cho 7.

    +) Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố C xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là 4; 5; 6 và không xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là một trong các số 1; 2; 3.

    +) Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố D xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là 1; 2; 3 và không xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là một trong các số 4; 5; 6.

  • Câu 17: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. “Ở Việt Nam mặt trời mọc ở đằng Tây, lặn ở đằng Đông”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    b. “Kim giờ, kim phút, kim giây của một đồng hồ đang hoạt động cùng chỉ vào số 5”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    c. “Sáng mai, bước chân ra cửa nhà sẽ gặp cơn mưa rào”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    d. “Giữa kì thi này, Mai sẽ ôn trúng tủ”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. “Ở Việt Nam mặt trời mọc ở đằng Tây, lặn ở đằng Đông”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    b. “Kim giờ, kim phút, kim giây của một đồng hồ đang hoạt động cùng chỉ vào số 5”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    c. “Sáng mai, bước chân ra cửa nhà sẽ gặp cơn mưa rào”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    d. “Giữa kì thi này, Mai sẽ ôn trúng tủ”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    a. “Ở Việt Nam mặt trời mọc ở đằng Tây, lặn ở đằng Đông” là biến cố không thể vì mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.

    b. “Kim giờ, kim phút, kim giây của một đồng hồ đang hoạt động cùng chỉ vào số 5 ” biến cố không thể.

    c. “Sáng mai, bước chân ra cửa nhà sẽ gặp cơn mưa rào” là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

    d. “Giữa kì thi này, Mai sẽ ôn trúng tủ” là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

  • Câu 18: Thông hiểu
    Chọn phương án thích hợp

    Các số tự nhiên x có hai chữ số để biến cố “A = 21 + 14 + 56 + x chia hết cho 7, các số hạng trong tổng trên là khác nhau” là biến cố chắc chắn là

    Hướng dẫn:

    Ta thấy 21 \vdots 7;14 \vdots 7;56 \vdots
7 nên để biến cố “5 \vdots 5;55
\vdots 5;55 \vdots 5 chia hết cho 7 và các số hạng trong tổng trên là khác nhau” là biến cố chắc chắn thì x \vdots 7.

    Mà x có hai chữ số nên x \in \left\{
28;35;42;49;63;70;77;84;91;98 ight\}.

  • Câu 19: Thông hiểu
    Xác định phương án đúng

    Trong cặp sách của Ngọc có một cái bút bi, một cái bút chì và một cái thước kẻ. Ngọc lấy cùng một lúc hai dụng cụ học tập từ cặp. Hỏi các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?

    A: “Ngọc lấy được ít nhất một cái bút”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    B: “Ngọc lấy được hai cái thước kẻ”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “Ngọc lấy được một cái bút bi và một cái thước kẻ”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Trong cặp sách của Ngọc có một cái bút bi, một cái bút chì và một cái thước kẻ. Ngọc lấy cùng một lúc hai dụng cụ học tập từ cặp. Hỏi các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?

    A: “Ngọc lấy được ít nhất một cái bút”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    B: “Ngọc lấy được hai cái thước kẻ”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “Ngọc lấy được một cái bút bi và một cái thước kẻ”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    Biến cố A là biến cố chắc chắn vì Ngọc lấy ra hai dụng cụ trong ba dụng cụ đã có thì có tới hai cái bút nên chắc chắn Ngọc lấy được ít nhất một cái bút.

    Biến cố B là biến cố không thể vì trong số các dụng cụ trong cặp thì chỉ có một cái thước kẻ, không thể có trường hợp lấy ra được hai thước kẻ.

    Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra khi Ngọc lấy được đúng một cái bút bi và một cái thước kẻ nhưng không xảy ra khi Ngọc lấy được một cái bút bi và một cái bút chì hoặc một cái bút chì và một cái thước kẻ.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Có hai hộp kín đựng một số chiếc thẻ cùng loại. Hộp thứ nhất tất cả các thẻ là màu đỏ. Bạn Tuấn lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một chiếc thẻ và sẽ thắng cuộc nếu trong hai thẻ lấy ra có thẻ màu xanh. Trong hộp thứ hai cần có những thẻ màu gì để biến cố A: "Bạn Tuấn là người chơi thắng cuộc" là biến cố không thể?

    Hướng dẫn:

    Để biến cố A là biến cố không thể thì bạn Tuấn phải luôn rút được thẻ màu đỏ. Khi đó hộp thứ hai cần chỉ có những thẻ màu đỏ.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (35%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo