Luyện tập Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm câu sai

    Chọn câu sai:

    Hướng dẫn:

    Ba đường trung tuyến cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến được gọi là trọng tâm của tam giác đó.

    Nên một tam giác chỉ có một trọng tâm.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn câu đúng

    Cho tam giác ABC, biết \widehat{ABC} = 60^{\circ}. Vẽ BN là tia phân giác của góc \widehat{ABC}. Tính góc \widehat{ABN}.

    Hướng dẫn:

    BN là tia phân giác của góc \widehat{ABC}.

    Nên \widehat{ABN} = \frac{1}{2} \widehat{ABC} hay \widehat{ABN} = \frac{1}{2}.60^{\circ} =
30^{\circ}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm x

    Trong hình sau, G là trọng tâm tam giác ABC.

    Tìm x biết CG = 5x,GN = 3x - 2?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng tính chất trọng tâm ta có

    CG = 2GN

    \Rightarrow 5x = 2(3x - 2)

    \Rightarrow 5x = 6x - 4

    \Rightarrow x = 4

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính số đo góc

    Cho ∆ABC có \widehat{A} =
80^{0}, các đường phân giác BK, CH cắt nhau tại I. Nối IA, Tính số đo góc \widehat{BIC}?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Trong ∆ABC, ta có

    \widehat{B} + \widehat{C} = 180^{0} -
\widehat{A} = 180^{0} - 80^{0} = 100^{0}

    Vì BK, CH là các đường phân giác nên \widehat{B_{2}} =
\frac{1}{2}\widehat{B_{1}};\widehat{C_{2}} =
\frac{1}{2}\widehat{C_{1}}

    Trong ∆IBC, ta có:

    \widehat{BIC} = 180^{0} - \left(
\widehat{B_{2}} + \widehat{C_{2}} ight)

    = 180^{0} - \frac{1}{2}\left(
\widehat{B} + \widehat{C} ight) = 180^{0} - \frac{1}{2}.100^{0} =
130^{0}

    Vậy ta có \widehat{BIC} =
130^{0}

  • Câu 5: Nhận biết
    Xác định trung tuyến của tam giác

    Trong hình vẽ sau, đoạn thẳng nào là đường trung tuyến của tam giác ABC?

    Hướng dẫn:

    Đoạn thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

  • Câu 6: Vận dụng cao
    Chọn đáp án sai

    Cho \widehat{xOy} có tia phân giác là Oz. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 4cm. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oz tại H, cắt Oy tại K. Lấy điểm B trên tia Ox sao cho A là trung điểm của OB. Hạ HI\bot
OK tại I. Biết OH = 5cm, tính khoảng cách từ H đến BK.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Xét tam giác OBKKA vừa là đường cao vừa là đường phân giác.

    Suy ra tam giác OBK cân tại K

    Suy ra KA là đường phân giác của tam giác OBK

    Suy ra H là giao của ba đường phân giác trong tam giác OBK.

    Suy ra HI = HA = HD(1)

    Xét \bigtriangleup OAH vuông tại A.

    Theo định lý Pytago ta có AH = 3cm (2)

    Từ (1) và (2) suy ra HI = HA = HD =3cm.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến. Khẳng định nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của BC.

    Xét ∆AMB và ∆AMC có

    AM là cạnh chung

    AB = AC (giả thiết)

    MA = MB (M là trung điểm của BC)

    => ∆AMB = ∆AMC

    \Rightarrow \widehat{AMB} =
\widehat{AMC}\widehat{AMB} +
\widehat{AMC} = \widehat{BMC} = 180^{0} nên \widehat{AMB} = \widehat{AMC} =
90^{0}

    \Rightarrow AM\bot BC

    Vì ∆AMB = ∆AMC nên \widehat{BAM} =
\widehat{CAM} (hai góc tương ứng)

    Vậy đáp án sai là: \widehat{BAM} <
\widehat{CAM}.

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Nếu các đường phân giác trong của tam giác cắt nhau tại điểm A thì

    Hướng dẫn:

    Trong một tam giác ba đường phân giác cùng đi qua một điểm và cách đều ba cạnh của tam giác.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho hình vẽ:

    Cho góc \widehat{ABE} =
30^{\circ}. Tính góc \widehat{ABC}?

    Hướng dẫn:

    BE là tia phân giác của góc \widehat{ABC} nên ta có: \widehat{ABC} = 2\widehat{ABE} = {2.30}^{\circ} =
60^{\circ}.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    Hướng dẫn:

    Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho hình vẽ, góc \widehat{AEB} có số đo là

    Hướng dẫn:

    Ta tinh \widehat{ABC} =
60^{\circ}

    Suy ra \widehat{ABE} =
\frac{1}{2}\widehat{ABC} = \frac{1}{2}{.60}^{\circ} =
30^{\circ}

    Xét tam giác \bigtriangleup ABE vuông tại A ta có

    \widehat{AEB} = 180^{\circ} -
\widehat{ABE} - \widehat{BAE} = 180^{\circ} - 30^{\circ} - 90^{\circ} =
60^{\circ}.

  • Câu 12: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Tìm x trong hình, biết G là giao của ba đường phân giác trong tam giác ABC.

    Hướng dẫn:

    Ta tính được \widehat{BAC} =
72^{\circ},\widehat{ABC} = 64^{\circ}

    Suy ra \widehat{ACB} =
44^{\circ}

    x = \frac{1}{2}\widehat{ACB} =\frac{1}{2} \cdot 44^{\circ} = 22^{\circ}

  • Câu 13: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD;CE cắt nhau tại điểm G. Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM
= DG. Trên tia đối của tia EG lấy điểm N sao cho EN
= EG. Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?

    i) BG = GM

    ii) MN = BC

    iii) MN//BC

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta xét khẳng định BG = GM

    Ta có DM = DG. Suy ra GM = 2GD.

    Lại có G là giao điểm của hai trung tuyến BDCE.

    Suy ra G là trọng tâm của \bigtriangleup
ABC.

    Do đó \frac{GD}{GB} =
\frac{1}{2} (tính chất trọng tâm)

    Nên BG = 2GD \Rightarrow BG = 2GD =
GM

    Vậy khẳng định này đúng.

    Ta xét khẳng định MN = BC

    Chứng minh tương tự khẳng định i) ta được CG = GN

    Xét tam giác GMN và tam giác GBC có

    GM = GB (chứng minh trên)

    CG = GN (chứng minh trên)

    \widehat{MGN} = \widehat{BGC} (hai góc đối đỉnh)

    Suy ra \Delta GMN = \Delta GBC(c - g -
c)

    Suy ra MN = BC (cặp cạnh tương ứng)

    Vậy khẳng định này đúng.

    Ta xét khẳng định MN//BC

    Ta có: \Delta GMN = \Delta
GBC(cmt)

    \Rightarrow \widehat{GMN} =
\widehat{GBC} (hai góc tương ứng)

    Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên MN//BC.

    Vậy khẳng định này đúng.

    Vậy cả 3 khẳng định đều đúng.

  • Câu 14: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC đường trung tuyến AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm K sao cho DK
= \frac{1}{3}AD. Qua B vẽ một đường thẳng song song với CK, cắt AC tại M. Gọi G là giao điểm của BM;AD. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    \bigtriangleup ABC có đường trung tuyến AD nên D là trumg điểm của B

    Do đó DB = DC.

    Xét \bigtriangleup BDG\bigtriangleup CDK, có:

    BD = CD (chứng minh trên)

    BDG = CDK (hai góc đối đỉnh).

    \bigtriangleup BD = KD (hai góc so le trong của BM//CK ).

    Do đó \bigtriangleup BDG = \Delta
CDK (g.c.g).

    Ta có \Delta BDG = \Delta CDK (chứng minh trên).

    Suy ra BG = CKDG = DK = \frac{1}{3}AD eq
\frac{1}{2}AD.

    \bigtriangleup ABC có điểm G nằm trên đường trung tuyến AD.

    GD = \frac{1}{3}AD nên G là tọng tâm của tam giác ABC.

    Lại có đường thẳng BM đi qua G

    Suy ra BM là đường trung tuyến của tam giác ABC

    Khi đó M là trung điểm của AC suy ra MA = MC

    Vậy đáp án cần tìm là: \Delta BDG =
\Delta CDK

  • Câu 15: Nhận biết
    Tính độ dài cạnh

    Trong hình sau, G là trọng tâm tam giác ABC.

    Tính độ dài cạnh CN biết GN = 6cm.

    Hướng dẫn:

    G là trọng tâm tam giác ABC nên CN =
3GN = 3.6 = 18cm.

  • Câu 16: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho hình vẽ, biết I là giao của ba đường phân giác trong \bigtriangleup
ABC. Tính \widehat{AIB}.

    Hướng dẫn:

    Vì tam giác ABC cân tại A.

    Suy ra \widehat{ABC} = \widehat{ACB}

    Suy ra \frac{1}{2}\widehat{ABC} =
\frac{1}{2}\widehat{ACB} \Rightarrow x = 32^{\circ}

    Ta tính được \widehat{BAC} =
52^{\circ} Suy ra y =
\frac{1}{2}{.52}^{\circ} = 26^{\circ}

    Xét tam giác AIB có:

     \widehat{AIB} = 180^{\circ} -
\widehat{ABI} - \widehat{IAB} = 180^{\circ} - 32^{\circ} - 26^{\circ} =
122^{\circ} 

  • Câu 17: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AH. Trên tia đối tia HA lấy điểm D sao cho HD
= HA. Trên tia đối tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Đường thẳng AB cắt DE tại M. Kết luận nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có HB = HC =
\frac{1}{2}BC.

    Mặt khác BE = BC nên HB =
\frac{1}{2}BEBH =
\frac{1}{3}EH (1)

    Ta có HA = HD nên EH là đường trung tuyến của ∆ADE. (2)

    Từ (1) và (2) suy ra B là trọng tâm của ADE.

    Do đó đường thẳng AB là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác này.

    Vậy MD = ME.

  • Câu 18: Thông hiểu
    Tính độ dài đường phân giác

    Cho ∆ABC vuông tại A, có AB =
3cm;\widehat{B} = 60^{0}. Tính độ dài đường phân giác BD.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Đặt BD = x. Trong ∆ABD vuông tại A, ta có:

    \widehat{B_{1}} = 30^{0};\widehat{B} =
60^{0} \Leftrightarrow AD = \frac{1}{2}BD = \frac{x}{2}

    BD^{2} = AB^{2} + AD^{2}

    \Leftrightarrow x^{2} = 9^{2} +
\frac{x^{2}}{4} \Leftrightarrow x = 2\sqrt{3}

    Vậy độ dài phân giác BD =
2\sqrt{3}cm

  • Câu 19: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AD. Trên đoạn thẳng AD lấy hai điểm E;G sao cho AG = GE = ED. Trọng tâm của tam giác ABC là điểm

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có:

    AD = AG + AE + ED = AG + AG + AG =
3AG

    Suy ra AG = GE = ED =
\frac{1}{3}AD

    Ta có: AE = AG + GE = \frac{1}{3}AD +
\frac{1}{3}AD = \frac{2}{3}AD

    Mà AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

    Do đó E là trọng tâm tam giác ABC.

  • Câu 20: Nhận biết
    Chọn câu đúng

    Cho hình vẽ, tam giác ABC cân tại A. Chọn đáp án đúng.

    Hướng dẫn:

    BL là tia phân giác của \widehat{ABC}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (35%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo