Tam giác có
và cạnh
bằng một trong hai cạnh còn lại. Khi đó chu vi tam giác đó bằng:
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
Suy ra hoặc
Do đó chu vi tam giác bằng:
hoặc
Tam giác có
và cạnh
bằng một trong hai cạnh còn lại. Khi đó chu vi tam giác đó bằng:
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
Suy ra hoặc
Do đó chu vi tam giác bằng:
hoặc
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Vì 27 < 17 + 13 thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
Cho ∆ABC, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Ta có: AC < AB + BC.
Cho ∆ABC, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
BC < AB + AC
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Vì 5 > 1 + 2 không thỏa bất đẳng thức của tam giác
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Vì 28 < 17 + 19 theo bất đẳng thức của tam giác.
Cho tam giác có
và
thì khẳng định nào sau đây là đúng:
Ta có
(vì
)
Lại có
(vì
)
là góc lớn nhất
Từ ,
,
suy ra
Do đó
Cho có
. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
Xét có
.
Suy ra
Do đó
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Vì 9 < 4 + 7 theo bất đẳng thức của tam giác.
Cho ∆ABC, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
AB < AC + BC
Cho ∆ABC, chọn câu đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác suy ra
AB – BC < AC < AB + BC
Cho ∆MNP, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
MN < MP + NP
Cho có
. Biết độ dài cạnh
(đơn vị cm) là một số nguyên. Hỏi độ dài cạnh
có thể nhận được bao nhiêu giá trị?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ta được:
.
Suy ra: hay
.
Biết độ dài cạnh (đơn vị cm) là một số nguyên nên
có thể nhận một trong 9 giá trị
.
Cho ∆ABC, chọn câu đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta suy ra
AB – AC < BC < AB + AC
Cho tam giác ABC có BC = 1cm, AC = 7cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên.
Gọi độ dài cạnh AB là x (cm)
Theo bất đẳng thức tam giác ABC, ta có:
Vì là số nguyên nên
Vậy độ dài cạnh
Cho ∆MNP, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
NP < MN + MP
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Vì 15 > 6 + 8 không thỏa bất đẳng thức của tam giác.
Cho ∆ABC, chọn câu đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta suy ra
AC – BC < AB < AC + BC
Cho ∆MNP, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
MP < MN + NP
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Vì 13 < 6 + 11 theo bất đẳng thức của tam giác.