Cho biết m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ 5, n tỉ lệ thuận với p theo hệ số tỉ lệ 2. Hỏi m tỉ lệ thuận với p với hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
Ta có: m tỉ lệ thuận với p theo hệ số tỉ lệ là 10.
Cho biết m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ 5, n tỉ lệ thuận với p theo hệ số tỉ lệ 2. Hỏi m tỉ lệ thuận với p với hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
Ta có: m tỉ lệ thuận với p theo hệ số tỉ lệ là 10.
Tam giác có số đo
tương ứng là
lần lượt tỉ lệ với
. Chọn câu trả lời đúng nhất?
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:
Theo bài ra ta có:
Số đo ba góc tương ứng là
Suy ra
Vậy đáp án đúng nhất là:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết và hai giá trị tương ứng
và
có
. Biểu diễn y theo x.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Do đó
Vậy .
Chu vi và cạnh của tam giác đều có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là:
Tam giác đều có cạnh là x thì chu vi là 3x.
Ta có p = 3x.
Vậy chu vi và cạnh của tam giác đều là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo tỉ lệ k = 3.
Một chuyển động phải đi một quãng đường 900 km với vận tốc 10 km/giờ. Một chuyển động thứ hai phải đi với quãng đường 400 km nhưng với vận tốc 20 km/giờ. Nếu cả hai cùng khởi hành một lúc thì sau bao lâu quãng đường còn lại của chuyển động thứ nhất sẽ gấp 4 lần quãng đường còn lại của chuyển động thứ hai?
Giả sử chuyển động thứ nhất phải đi quãng đường AB = 900 km và chuyển động thứ hai phải đi quãng đường AC = 400 km.
Ta xét chuyển động thứ ba đi quãng đường AD = 1600 km với vận tốc 80 km/giờ.
Nếu cả ba chuyển động đều cùng khởi hành một lúc từ A thì lần lượt sẽ đến các vị trí M, N, H (như hình vẽ trên).
Theo đề bài ta có MB = 4NC. (1)
Vì quãng đường và vận tốc của chuyển động thứ ba gấp 4 lần quãng đường và vận tốc của chuyển động thứ hai nên quãng đường còn lại của chuyển động thứ ba sẽ gấp 4 lần quãng đường còn lại của chuyển động thứ hai, tức là HD = 4NC. (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra HD = MB.
Ta xét bài toán giữa chuyển động thứ nhất và chuyển động thứ ba.
Gọi quãng đường và vận tốc của chuyển động thứ nhất và chuyển động thứ ba cùng đi trong thời gian t là S1, v1 và S3, v3.
Do hai chuyển động cùng khởi hành nên sau thời gian t, quãng đường và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, do đó:
Vì hai quãng đường còn lại bằng nhau nên S3 – S1 = 1600 − 900 = 700 km.
Do vậy
Suy ra quãng đường chuyển động thứ nhất đi được trong thời gian t là S1 = 100 . 1 = 100 km.
Thời gian để quãng đường còn lại của chuyển động thứ nhất gấp 4 lần quãng đường còn lại của chuyển động thứ hai là t = S1.v1 = 100 : 10 = 10 giờ.
Khi có với
ta nói:
Khi có với
ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
.
Ba công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính tổng số tiền ba người được thưởng nếu biết tổng số tiền thưởng của người thứ nhất và người thứ hai là 5,6 triệu đồng.
Gọi số tiền thưởng của ba công nhân lần lượt là
Vì năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 5; 7 nên số tiền thưởng cũng tỉ lệ thuận với 3; 5; 7 ta có: và
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Lại có
Từ (*) và (**) ta có:
Vậy tổng số tiền 3 người được thưởng là 10,5 triệu.
Cho y tỉ lệ thuận với x. Khi thì
. Công thức liên hệ giữa x và y là:
Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k.x
Suy ta
Vậy .
Chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật tỉ lệ thuận với 5 và 3. Biết chu vi của hình chữ nhật là 144 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt x (m), y (m), x ≥ y.
Theo đề bài ta có và 2 (x + y) = 144 ⇒ x + y = 72 (m). (*)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Do (*) nên
Khi suy ra x = 45 (m).
Khi
Vậy chiều dài là 45 m, chiều rộng là 27 m.
Do đó diện tích S của hình chữ nhật là S = 45 . 27 = 1215 m2
Ba công nhân A; B; C có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính số tiền người A được thưởng nếu biết tổng số tiền thưởng của ba người là 15 triệu đồng.
Gọi số tiền thưởng của ba công nhân A; B; C lần lượt là x; y; z triệu đồng
Vì năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 2; 4; 6 nên số tiền thưởng cũng tỉ lệ thuận với 2; 4; 6
Ta có: và
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra x = 1,25.2 = 2,5 triệu đồng
Vậy số tiền người A được thưởng là 2,5 triệu.
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x |
-4 |
-1 |
2 |
3 |
y |
20 |
5 |
-10||- 10 |
2 |
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x |
-4 |
-1 |
2 |
3 |
y |
20 |
5 |
-10||- 10 |
2 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Khi đó, ta có
Vậy bảng được điền như sau:
x |
-4 |
-1 |
2 |
3 |
y |
20 |
5 |
-10 |
2 |
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x |
3 |
6 |
9 |
12 |
y |
2 |
4 |
6 |
8 |
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x |
3 |
6 |
9 |
12 |
y |
2 |
4 |
6 |
8 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Công thức:
Vậy bảng được điền như sau:
x |
3 |
6 |
9 |
12 |
y |
2 |
4 |
6 |
8 |
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Cặp giá trị nào dưới đây là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên:
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên
.
Khi x = 10 thì .
Vậy cặp giá trị x = 10; y = −4 là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên.
Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 2 tấn thóc thì cho bao nhiêu kilogam gạo?
Đổi 2 tấn = 2000kg
Gọi x (x > 0) là số kilogam gạo có trong hai tấn thóc.
Ta thấy số tấn thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Vậy hai tấn thóc có 1200kg gạo
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Công thức biểu diễn y theo x là:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k suy ra
Một ô tô chạy quãng đường 225 km trong 4,5 giờ. Với vận tốc đó xe chạy 150 km trong bao lâu
Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian xe chạy là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có
Suy ra (giờ)
Vậy xe chạy 150 km hết 3 giờ.
Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số . Nếu
thì
. Hãy tính
khi
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k mà thì
suy ra
Suy ra
Hai thanh chì có thể tích là 11cm3 và 17 cm3. Biết rằng khối lượng và thể tích mỗi thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận và thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 72 gam. Khối lượng của thanh thứ nhất và thanh thứ hai lần lượt là
Hai thanh chì có thể tích là 11cm3 và 17 cm3.
Biết rằng khối lượng và thể tích mỗi thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận và thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 72 gam.
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 (gam).
Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3, y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ −4. Khi đó x tỉ lệ thuận với z với hệ số tỉ lệ là:
Ta có x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3 nên x = 3y; y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ −4 nên y = −4z.
Suy ra x = −12z, hay x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là −12.
Một vị tỉ phú chia gia tài trị giá 10,5 tỉ đồng cho ba người con sao cho số tiền ba người con nhận được tỉ lệ thuận với 6; 7; 8. Hỏi người con nhận được số tiền lớn nhất bằng bao nhiêu?
Gọi x; y; z (tỉ đồng) lần lượt là số tiên mỗi người con được chia.
Theo đề bài ta có:
và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Vì z chiếm tỉ lệ lớn nhất
Vậy số tiền lớn nhất mà người con nhận được là 4 tỉ.