Luyện tập Tia phân giác CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn hình vẽ thích hợp

    Hình nào sau đây có tia Ox là tia phân giác của \widehat{yOz}:

    Hướng dẫn:

    Hình 1: Tia Ox là tia phân giác góc \widehat{yOz}.

    Hình 2: Tia Ox không là là tia phân giác góc \widehat{yOz}. (Vì hai góc không bằng nhau).

    Hình 3: Tia Ox không là tia phân giác góc \widehat{yOz}.(Vì tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz)

    Hình 4: Tia Ox không là tia phân giác góc \widehat{yOz}.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Tìm tia phân giác của góc sOu trong hình vẽ sau:

    Hướng dẫn:

    Quan sát hình vẽ ta thấy:

    Tia Ot là tia phân giác của góc sOu.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Ghi đáp án vào ô trống

    Vẽ \widehat{aOb} =
50^{\circ},\widehat{bOc} = 70^{\circ}. Dùng compa vẽ tia phân giác OH của \widehat{aOb} và tia phân giác OR của \widehat{bOc}. Tính số đo của \widehat{HOR}.

    Đáp án: 60\ ^{0}

    Đáp án là:

    Vẽ \widehat{aOb} =
50^{\circ},\widehat{bOc} = 70^{\circ}. Dùng compa vẽ tia phân giác OH của \widehat{aOb} và tia phân giác OR của \widehat{bOc}. Tính số đo của \widehat{HOR}.

    Đáp án: 60\ ^{0}

    Hình vẽ minh họa

    OH là tia phân giác của \widehat{aOb} nên \widehat{HOb} = \frac{\widehat{aOb}}{2} =
\frac{50^{\circ}}{2} = 25^{\circ}.

    Vì OR là tia phân giác của \widehat{bOc} nên \widehat{ROb} = \frac{\widehat{bOc}}{2} =
\frac{70^{\circ}}{2} = 35^{\circ}.

    Vì tia Ob nằm giữa hai tia OR và OH nên ta có:

    \widehat{HOR} = \widehat{HOb} +
\widehat{ROb} = 25^{\circ} + 35^{\circ} = 60^{\circ}.

    Vậy \widehat{HOR} =
60^{\circ}.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn khẳng định sai

    Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Tia Be không là tia phân giác của Be vì tia Be không xuất phát từ đỉnh của góc.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho các bước vẽ tia phân giác OC của \widehat{xOy} bằng thước thẳng và compa:

    a. Trên tia Ox, lấy A bất kì (A khác O); vẽ một phần đường tròn tâm O, bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.

    b. Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính BO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc \widehat{xOy}.

    c. Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.

    d. Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của \widehat{xOy}.

    Để vẽ tia phân giác OC của \widehat{xOy} bằng thước thẳng và com pa, ta vẽ theo thứ tự là

    Hướng dẫn:

    Các bước vẽ tia phân giác OC của \widehat{xOy} bằng thước thẳng và compa như sau:

    Bước 1: Trên tia Ox, lấy A bất kì (A khác O); vẽ một phần đường tròn tâm O, bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.

    Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.

    Bước 3: Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính BO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc \widehat{xOy}.

    Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của \widehat{xOy}.

  • Câu 6: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy;Oz sao cho \widehat{xOy} = a^{0};\widehat{xOz} = b^{0};(a
< b \leq 180). Vẽ các tia Om;On lần lượt là tia phân giác của các góc \widehat{xOy};\widehat{xOz}. Chọn kết luận đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên \widehat{xOm} = \frac{a^{0}}{2}

    Vì On là tia phân giác của góc xOz nên \widehat{xOn} = \frac{b^{0}}{2}

    a < b \Rightarrow \widehat{xOm}
< \widehat{xOn}

    Tia Om và tia On nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox có \widehat{xOm} < \widehat{xOn} nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On.

    Do đó \widehat{mOn} = \widehat{xOn} -
\widehat{xOm} = \frac{b^{0} - a^{0}}{2}

  • Câu 7: Nhận biết
    Xác định tia phân giác một góc

    Cho hình vẽ sau, tia phân giác của \widehat{NMP} là:

    Hướng dẫn:

    Quan sát hình vẽ ta thấy:

    Tia MK (hay tia MO) là tia phân giác của góc \widehat{NMP}.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Ghi đáp án vào ô trống

    Cho \widehat{mOn} = 150^{\circ}, vẽ \widehat{nOe} là góc kề bù với \widehat{mOn}. Gọi Oc là tia phân giác của \widehat{nOe}.
    Tính số đo của \widehat{cOm}.

    Đáp án: 165\ ^{0}

    Đáp án là:

    Cho \widehat{mOn} = 150^{\circ}, vẽ \widehat{nOe} là góc kề bù với \widehat{mOn}. Gọi Oc là tia phân giác của \widehat{nOe}.
    Tính số đo của \widehat{cOm}.

    Đáp án: 165\ ^{0}

    Hình vẽ minh họa

    \widehat{mOn}\widehat{nOe} là hai góc kề bù nên \widehat{mOn} + \widehat{nOe} =
180^{\circ}

    150^{\circ} + \widehat{nOe}   = 180^{\circ}

    \widehat{nOe} = 180^{\circ} -
150^{\circ} = 30^{\circ}

    Vì tia Oc là tia phân giác của \widehat{nOe} nên

    \widehat{nOc} = \widehat{cOe} =
\frac{\widehat{nOe}}{2} = \frac{30^{\circ}}{2} = 15^{\circ}

    \widehat{cOe}\widehat{cOm} là hai góc kề bù nên \widehat{cOe} + \widehat{cOm} =
180^{\circ}

    15^{\circ} + \widehat{cOm}   = 180^{\circ}

    \widehat{cOm} = 180^{\circ} - 15^{\circ}
= 165^{\circ}

    Vậy \widehat{cOm} =
165^{\circ}.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm đáp án đúng

    Cho góc \widehat{AOB} và tia OC nằm trong góc đó sao cho \widehat{AOC} =
4\widehat{BOC}. Kẻ tia phân giác OM của góc \widehat{AOC}. Tính số đo góc \widehat{AOB} nếu OM\bot OB?

    Hướng dẫn:

    Ta có OM là tia phân giác của góc AOC nên \widehat{MOC} = \frac{1}{2}\widehat{AOC}\widehat{AOC} = 4\widehat{BOC} nên \widehat{MOC} =
2\widehat{BOC}.

    Nếu OM\bot OB thì \widehat{MOB} = 90^{0}

    Ta có: \widehat{MOC} + \widehat{BOC} =
90^{0}

    \Rightarrow 2\widehat{BOC} +
\widehat{BOC} = 90^{0}

    \Rightarrow 3\widehat{BOC} = 90^{0}
\Rightarrow \widehat{BOC} = 30^{0}

    Vậy \widehat{AOC} = 4.30^{0} =
120^{0}

  • Câu 10: Vận dụng
    Tìm giá trị của m

    Cho hai đường thẳng EF;GH cắt nhau tại O. Vẽ tia OK là tia phân giác của góc EOG. Biết \widehat{FOK} = m^{0};(0 < m <
180). Xác định giá trị của m để \widehat{FOH} = 110^{0}?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \widehat{FOK};\widehat{EOK} là hai góc kề bù nên \widehat{FOK} + \widehat{EOK} =
180^{0}

    \Rightarrow \widehat{EOK} = 180^{0} -
m^{0}

    Tia OK là tia phân giác của góc EOG nên \widehat{EOG} = 2\left( 180^{0} - m^{0}
ight)

    \widehat{FOH} đối đỉnh với \widehat{EOG} nên \widehat{FOH} = \widehat{EOG} = 2\left( 180^{0} -
m^{0} ight)

    Theo bài ra ta có:

    \widehat{FOH} = 110^{0} \Leftrightarrow
2\left( 180^{0} - m^{0} ight) = 110^{0}

    \Leftrightarrow 180^{0} - m^{0} = 55^{0}
\Leftrightarrow m^{0} = 180^{0} - 55^{0} = 125^{0}

  • Câu 11: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Tia phân giác của hai góc \widehat{FGH}\widehat{GFH} lần lượt là:

    Hướng dẫn:

    Tia GI (hay tia GK) là tia phân giác của \widehat{FGH}.

    Tia FI (hay tia FM) là tia phân giác của \widehat{GFH}.

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Cho hình vẽ sau, tia Om;Ok;On lần lượt là tia phân giác của các góc nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Tia Om là tia phân giác của \widehat{xOk}.

    Tia Ok là tia phân giác của các góc: \widehat{xOy};\widehat{mOn}

    Tia On là tia phân giác của \widehat{kOy}.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp nhất

    Quan sát hình vẽ:

    Biết tia AC là tia phân giác của \widehat{DAB}, tia AD là tia phân giác của \widehat{EAB}\widehat{CAB} = 35^{0}. Em hãy xác định số đo góc \widehat{EAB}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Tia AC là tia phân giác của \widehat{DAB} nên

    \widehat{DAC} = \widehat{BAC} =
35^{0}

    \widehat{DAB} = \widehat{BAC} +
\widehat{DAC} = 35^{0} + 35^{0} = 70^{0}

    Tia AD là tia phân giác của \widehat{EAB} nên

    \widehat{EAD} = \widehat{DAB} =
70^{0}

    \widehat{EAB} = \widehat{EAD} +
\widehat{DAB} = 70^{0} + 70^{0} = 140^{0}

  • Câu 14: Nhận biết
    Tính số đo góc

    Cho hình vẽ sau, biết tia Oz là tia phân giác của \widehat{xOy}. Số đo của \widehat{xOy} là:

    Hướng dẫn:

    Vì tia Oz là tia phân giác của \widehat{xOy} nên \widehat{yOz} = \widehat{xOz} =
32^{0}

    Khi đó: \widehat{xOy} = \widehat{yOz} +
\widehat{xOz} = 2.32^{0} = 64^{0}.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính số đo góc theo yêu cầu

    Cho \widehat{aOb} = 120^{0}\widehat{aOc} = 40^{0} là hai góc kề nhau. Vẽ tia Om;On lần lượt là tia phân giác của hai góc \widehat{aOb}\widehat{aOc}.

    Số đo của \widehat{mOn}

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì tia Om là tia phân giác của \widehat{aOb} nên \widehat{mOb} = \frac{\widehat{aOb}}{2} =
\frac{120^{0}}{2} = 60^{0}

    Vì tia On là tia phân giác của \widehat{bOc} nên \widehat{aOn} = \frac{\widehat{aOc}}{2} =
\frac{40^{0}}{2} = 20^{0}

    Ta có:

    \widehat{mOa} = \widehat{mOn} +
\widehat{aOn}

    \Rightarrow \widehat{mOn} =
\widehat{mOa} - \widehat{aOn} = 60^{0} - 20^{0} = 40^{0}

    Vậy \widehat{mOn} = 40^{0}.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho các bước vẽ tia phân giác Ot của \widehat{xOy} = 30^{0} bằng thước đo góc như sau:

    a. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0°. Vẽ tia Oy đi qua vạch 30° của thước. Ta vẽ được \widehat{yOx} = 30^{0}.

    b. Vì tia Ot là tia phân giác của \widehat{xOy} nên ta có \widehat{xOt} = \widehat{tOy} =
\frac{\widehat{xOy}}{2} = \frac{30^{0}}{2} = 15^{0}. Do đó, đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0°. Vẽ tia Ot đi qua vạch 15° và tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta được tia phân giác Ot của \widehat{xOy}.

    c. Vẽ tia Ox.

    Sắp xếp các bước trên để có thứ tự đúng các bước vẽ tia phân giác Ot của\widehat{xOy} = 30^{0} bằng thước đo góc là:

    Hướng dẫn:

    Các bước vẽ tia phân giác Ot của \widehat{xOy} = 30^{0} bằng thước đo góc như sau:

    Bước 1: Vẽ tia Ox

    Bước 2: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0°. Vẽ tia Oy đi qua vạch 30° của thước. Ta vẽ được \widehat{yOx} = 30^{0}.

    Bước 3: Vì tia Ot là tia phân giác của \widehat{xOy} nên ta có \widehat{xOt} = \widehat{tOy} =
\frac{\widehat{xOy}}{2} = \frac{30^{0}}{2} = 15^{0}. Do đó, đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0°. Vẽ tia Ot đi qua vạch 15° và tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta được tia phân giác Ot của \widehat{xOy}.

  • Câu 17: Thông hiểu
    Tính số đo góc theo yêu cầu

    Cho \widehat{aOb} = 70^{0}\widehat{bOc} = 40^{0} là hai góc kề nhau. Vẽ tia Om;On lần lượt là tia phân giác của hai góc \widehat{aOb}\widehat{bOc}. Số đo của \widehat{mOn}

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì tia Om là tia phân giác của \widehat{aOb} nên \widehat{mOb} = \frac{\widehat{aOb}}{2} =
\frac{70^{0}}{2} = 35^{0}

    Vì tia On là tia phân giác của \widehat{bOc} nên \widehat{bOn} = \frac{\widehat{bOc}}{2} =
\frac{40^{0}}{2} = 20^{()}

    Ta có:

    \widehat{mOn} = \widehat{mOb} +
\widehat{bOn} = 35^{0} + 20^{0} = 55^{0}

    Vậy \widehat{mOn} = 55^{0}.

  • Câu 18: Nhận biết
    Xác định số đo góc

    Cho \widehat{EAD} = 90^{0}, tia AH là tia phân giác của \widehat{EAD}. Số đo của \widehat{EAH} là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì tia AH là tia phân giác của góc EAD nên \widehat{EAH} = \frac{\widehat{EAD}}{2} =
\frac{90^{0}}{2} = 45^{0}

    Vậy \widehat{EAH} = 45^{0}

  • Câu 19: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho \widehat{aKc} = 134^{0}. Tia Kb là tia phân giác của góc \widehat{aKc}. Số đo của góc \widehat{bKc} là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

    Vì tia Kb là tia phân giác của góc \widehat{aKc} nên \widehat{bKc} = \frac{\widehat{aKc}}{2} =
\frac{134^{0}}{2} = 67^{0}

    Vậy \widehat{bKc} = 67^{0}

  • Câu 20: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống.

    “Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là …”

    Hướng dẫn:

    Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là trục đối xứng của góc đó.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo