Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A’B’C’D’. Số mặt bên của hình lăng trụ là:
Số mặt bên của hình lăng trụ trên là 4 mặt.
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A’B’C’D’. Số mặt bên của hình lăng trụ là:
Số mặt bên của hình lăng trụ trên là 4 mặt.
Hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bên
Lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bên bằng nhau.
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’. Tổng các mặt của hình đó là:
Tổng số mặt của lăng trụ trên là 5 mặt (trong đó bao gồm 3 mặt bên và 2 mặt đáy)
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A’B’C’D’. Số cạnh bên là:
Hình trên có tất cả là 4 cạnh bên AA’; BB’; CC’; DD’.
Trong các hình sau đây, có bao nhiêu hình biểu diễn một hình lăng trụ đứng?
Hình 3; 4; 5 biểu diễn một hình lăng trụ đứng.
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ biết AB = 3cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Chu vi tam giác A’B’C’ là:
Mặt bên ABB’A′ là hình chữ nhật nên AB = A’B’ = 3cm;
Mặt bên ACC’A′ là hình chữ nhật nên AC = A’C’ = 4cm;
Mặt bên BCC’B′ là hình chữ nhật nên BC = C’B’ = 5cm;
Chu vi tam giác A’B’C’ là: 3 + 4 + 5 = 12(cm)
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thang vuông
. Có bao nhiêu cạnh song song với mặt phẳng CDD’C’?
Vì CC’ // BB’; DD’ // AA’ nên các đường thẳng BB′; AA’ song song với mặt phẳng CDD’C’.
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’. Số mặt bên của hình lăng trụ là:
Số mặt bên của hình lăng trụ trên là 3 mặt.
Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
Khẳng định nào sai? Hình lập phương là hình lăng trụ đứng có:
Hình lập phương là hình lăng trụ đứng có:
+ Các mặt đều là hình vuông.
+ Các cạnh bằng nhau.
+ Có đáy và mặt bên giống nhau.
Lăng trụ đứng, có đáy là tam giác có:
Lăng trụ đứng, có đáy là tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh.
Trong các hình sau hình nào không phải là hình lăng trụ tứ giác?
Hình vẽ không phải là hình lăng trụ đứng tứ giác là:
Các mặt bên của lăng trụ đứng tứ giác đều là hình chữ nhật.
Cho hình bên:
Hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình bên được tạo lập từ tấm bìa nào trong các tấm bìa sau đây:
Hình đúng là:
Hình nào là lăng trụ tam giác?
Hình a
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là những hình chữ nhật, các cạnh bên vuông góc với đáy; cạnh bên song song và bằng nhau.
Khẳng định nào sai?
Câu sai là: “Hình lăng trụ đứng là hình hộp chữ nhật”.
Trong các hình khai triển dưới đây, hình nào gấp lại được thành một hình lăng trụ đứng?
Hình khai triển a và b là hình lấp lại được thành một hình lăng trụ đứng tam giác.
Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng có bao nhiêu đặc điểm trong các đặc điểm dưới đây?
a. Song song với nhau.
b. Bằng nhau.
c. Vuông góc với hai đáy.
Hình lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác có hai đáy là tam giác hoặc tứ giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.
Lăng trụ đứng, có đáy là hình chữ nhật có:
Lăng trụ đứng, có đáy là hình chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác MNP. M’N’P’. Các cặp mặt phẳng cho dưới đây cặp nào song song
Hai mặt phẳng song song trong lăng trụ đứng tam giác MNP. M’N’P’ đáy là mặt phẳng MNP và mặt phẳng M’P’N’.
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A’B’C’D’. Tổng số cạnh của hai đáy là
Vì tổng số cạnh của một đáy bằng 4. Tổng số cạnh của hai đáy là 8.