Luyện tập Thu thập và phân loại dữ liệu CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Kết quả môn học cuối học kì I của một học sinh được ghi lại như sau

    Toán

    Ngữ văn

    KHTN

    Lịch sử, địa lí

    Tin

    GDCD

    Ngoại ngữ

    Công nghệ

    Giáo dục thể chất

    Âm nhạc

    Mỹ thuật

    HĐ trải nghiệm HN

    9

    8

    9

    9

    10

    10

    9

    9

    Đ

    Đ

    Đ

    10

    Các môn học “không” được đánh giá bằng số liệu là:

    Hướng dẫn:

    Các môn học “không” được đánh giá bằng số liệu là: Giáo dục thể chất, âm nhạc, mĩ thuật.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Chỉ ra dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu sau:

    Đồ dùng học tập của học sinh bao gồm:

    Thước kẻ

    Bút viết

    Khăn quàng đỏ

    Sách giáo khoa

    Vở viết

    Huy hiệu đội

    Tẩy

    Ghế ngồi

    Hướng dẫn:

    Trong dãy dữ liệu về đồ dùng học tập của học sinh ở trên thì ta thấy Khăng quàng đỏ, Huy hiệu đội, Ghế ngồi không phải là đồ dùng học tập. Do đó những dữ liệu này không hợp lí.

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Để chuẩn bị cho đợt tham quan sắp tới của lớp, Hồng đã tìm kiếm một số địa điểm du lịch ở Hà Nội trên Facebook, Zalo, Instagram, Google,…. để các bạn lựa chọn. Hồng đã thu thập dữ liệu bằng cách:

    Hướng dẫn:

    Nam đã thu thập dữ liệu bằng cách thu thập từ các trang web. Vì Facebook, Zalo, Instagram, Google, …. là các trang web của mạng xã hội.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Chiều cao của 30 học sinh lớp 7A (đơn vị: cm) được ghi lại trong bảng sau:

    Số bạn có chiều cao trên 1,5m chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm so với cả lớp? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười).

    Hướng dẫn:

    Đổi 1,5m = 150cm

    Số học sinh có chiều cao trên 150cm là 8 + 7 + 4 + 1 = 20

    Tỉ lệ phần trăm số bạn có chiều cao trên 1,5m so với cả lớp khoảng

    \frac{20}{30}.100\% \approx
66,7\%

    Vậy số học sinh có chiều cao trên 1,5m chiếm khoảng 66,7\% so với cả lớp.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Tìm hiểu về sở thích mua hàng online của 5 bạn trẻ trong độ tuổi 18 đến 30 tuổi được cho bởi bảng thống kê sau:

    Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là:

    Hướng dẫn:

    Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là:

    \frac{20 + 30 + 27 + 18 + 29}{5} =
24,8

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm đáp án không hợp lí

    Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không là số liệu?

    Hướng dẫn:

    Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế không là số liệu, vì dữ liệu không phải là số

    Ví dụ quốc tịch: Việt Nam, Lào,…

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Mai thu thập dữ liệu: Các loại nước giải khát: Nước cocacola; nước chanh; nước suối; nước cam; … Hãy cho biết dữ liệu trên thuộc loại nào trong các loại sau?

    Hướng dẫn:

    Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Cho bảng thống kê về mức độ ảnh hưởng (đơn vị %) của các yếu tố đến chiều cao của trẻ:

    Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao chiếm tổng cộng bao nhiêu phần trăm?

    Hướng dẫn:

    Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao là:

    Dinh dưỡng 32%

    Vận động 20%

    Giấc ngủ và môi trường 16%

    Tổng mức độ ảnh hưởng của ba yếu tố này là: 32% + 20% + 16% = 68%

    Vậy ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao chiếm tổng cộng là 68%.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Bảng sau cho biết số con của 30 gia đình trong khu dân cư:

    Điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên là:

    Hướng dẫn:

    Theo bảng thống kê ta có:

    Số gia đình có 0 con là: 5

    Số gia đình có 1 con là: 8

    Số gia đình có 2 con là: 15

    Số gia đình có 3 con là: 5

    Khi đó tổng số gia đình trong bảng thống kê là: 5 + 8 + 15 + 5 = 33.

    Điều này mẫu thuẫn với 30 gia đình trong khu dân cư mà đề bài đã cho.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

    Hướng dẫn:

    Đáp án cần tìm: Tên các loại gia cầm thường được nuôi trong gia đình.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Lượng quả bán được trong ngày Chủ nhật của một cửa hàng được cho trong bảng thống kê sau:

    Tỉ lệ phần trăm của loại quả bán được ít nhất của cửa hàng trong ngày Chủ Nhật là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Tổng khối lượng quả cửa hàng bán được là:

    40 + 60 + 80 + 20 = 200(kg)

    Loại quả bán được ít nhất trong ngày Chủ Nhật là quả Nho: 20 (kg)

    Tỉ lệ phần trăm của loại quả bán được ít nhất của cửa hàng trong ngày Chủ Nhật là \frac{20}{200}.100\% =10\%

    Vậy tỉ lệ phần trăm của loại quả bán được ít nhất của cửa hàng trong ngày Chủ Nhật là 10%

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Muốn biết cường độ dòng điện của một số đoạn mạch nối nối tiếp, ta dùng phương pháp nào để thu thập dữ liệu?

    Hướng dẫn:

    Muốn biết cường độ dòng điện của một số đoạn mạch nối nối tiếp, ta dùng phương pháp làm thí nghiệm.

  • Câu 13: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm ngành dệt may và ngành da giày của Việt Nam trong các năm 2017; 2018; 2019; 2020 được biểu diễn bằng biểu đồ sau đây:

    Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam trong năm 2019 là:

    Hướng dẫn:

    Cột màu xanh biểu thị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm ngành dệt may, trên đỉnh cột năm 2019 ghi số 38,8 và đơn vị tính ghi trên trục thẳng đúng là tỉ đô là Mỹ.

    Vậy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam trong năm 2019 là 38,8 tỉ đô la Mỹ

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Muốn thống kê số học sinh mắc F0 ở một trường THCS trong đợt dịch vừa qua, ta dùng phương pháp nào để thu thập dữ liệu?

    Hướng dẫn:

    Muốn thống kê số học sinh mắc F0 ở một trường THCS trong đợt dịch vừa qua, ta dùng phương pháp lập phiếu hỏi.

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Thống kê về số lượng (tính theo đơn vị kg) hoa quả nhập khẩu nhập về trong ngày tại một cửa hàng được cho trong bảng dữ liệu sau:

    Tính tổng khối lượng hoa quả cửa hàng đã nhập về trong ngày?

    Hướng dẫn:

    Tổng khối lượng hoa quả cửa hàng đã nhập về là:

    25 + 30 + 35 + 30 + 35 + 40 =
195(kg)

  • Câu 16: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Nga cùng bạn liệt kê tên một số con gia cầm để làm bài tập môn công nghệ, kết quả nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Đáp án: “Gà, vịt, ngan, ngỗng”.

  • Câu 17: Nhận biết
    Chọn phương án đúng

    Tìm hiểu về sở thích đối với môn chạy nhanh của 5 bạn học sinh một trường THCS được cho bởi bảng thống kê sau:

    Dữ liệu trong bảng thống kê theo tiêu chí định tính là:

    Hướng dẫn:

    Dữ liệu trong bảng thống kê theo tiêu chí định tính là: Giới tính, Sở thích.

  • Câu 18: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Bản tin dự báo thời tiết dưới đây cho biết nhiệt độ ở thành phố A trong các ngày từ thứ Hai đến Chủ nhật vào tháng 12. Giá trị nào không hợp lý?

    Hướng dẫn:

    100^{0}C là nhiệt độ của nước sôi nên dữ liệu chưa hợp lí là 100^{0}C.

  • Câu 19: Vận dụng
    Ghi đáp án vào ô trống

    Giả sử có 40 bạn tham gia cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp và kết quả thu được như sau:

    \frac{1}{5} số học sinh cả lớp rất thường xuyên đi học bằng xe đạp.

    40\% số học sinh cả lớp thường xuyên đi học bằng xe đạp.

    Số học sinh thỉnh thoảng đi xe đạp bằng \frac{3}{4} số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp.

    Còn lại là số học sinh không bao giơ đi học bằng xe đạp.

    Tính số học sinh tương ứng với mỗi mức độ theo bảng dưới đây?

    Mức độ

    Rất thường xuyên

    Thường xuyên

    Thỉnh thoảng

    Không bao giờ

    Số học sinh

    8

    16

    12

    4

    Đáp án là:

    Giả sử có 40 bạn tham gia cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp và kết quả thu được như sau:

    \frac{1}{5} số học sinh cả lớp rất thường xuyên đi học bằng xe đạp.

    40\% số học sinh cả lớp thường xuyên đi học bằng xe đạp.

    Số học sinh thỉnh thoảng đi xe đạp bằng \frac{3}{4} số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp.

    Còn lại là số học sinh không bao giơ đi học bằng xe đạp.

    Tính số học sinh tương ứng với mỗi mức độ theo bảng dưới đây?

    Mức độ

    Rất thường xuyên

    Thường xuyên

    Thỉnh thoảng

    Không bao giờ

    Số học sinh

    8

    16

    12

    4

    Số học sinh rất thường xuyên: \frac{1}{5}.40 = 8

    Số học sinh thường xuyên: 40\%.40 =
16

    Số học sinh thỉnh thoảng: \frac{3}{4}.16
= 12

    Số học sinh không bao giờ là: 40 - 8 - 16
- 12 = 4

    Hoàn thành bảng số liệu:

    Mức độ

    Rất thường xuyên

    Thường xuyên

    Thỉnh thoảng

    Không bao giờ

    Số học sinh

    8

    16

    12

    4

  • Câu 20: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Tỉ lệ tăng dân số Việt Nam trong một số năm gần đây được cho trong bảng sau:

    Tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là năm nào?

    Hướng dẫn:

    Năm 2007 là năm có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất với 1,09%.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (70%):
    2/3
  • Thông hiểu (25%):
    2/3
  • Vận dụng (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo