Chúng tôi xin giới thiệu bài Lý thuyết Vật lý lớp 10 bài 21: Moment lực - Cân bằng của vật rắn được Khoahoc sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết và trắc nghiệm có đáp án đi kèm nằm trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 10 sách Kết nối tri thức. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
- Nhiều trường hợp trong thực tiễn, lực hoặc hệ lực tác dụng vào vật và không có tác dụng làm vật chuyển động theo hướng của lực tổng hợp mà làm cho vật quay:
- Xét trường hợp lực tác dụng vuông góc với trục quay cố định của vật như hình vẽ:
Bu lông càng dễ quay trong các trường hợp:
Kết luận: Tác dụng làm quay vật của lực không chỉ phụ thuộc vào độ lớn F của lực mà còn phụ thuộc vào phương của lực và khoảng cách d từ trục quay đến giá của lực, gọi là cánh tay đòn.
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực là moment lực, có định nghĩa như sau:
Quy tắc moment lực (hay điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định)
Ví dụ minh họa
Tác dụng làm quay của cặp lực trên được gọi là moment của ngẫu lực và có thể tính được bằng tổng các moment của mỗi lực với trục quay.
Xét trường hợp như hình vẽ:
Khi đó moment của ngẫu lực đối với trục quay đi qua điểm O (tâm vô lăng) được xác định:
Trong đó F là độ lớn của mỗi lực, d là khoảng cách giữa hai giá của lực, gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực.
Khối lượng và vị trí trọng tâm là hai đại lượng đặc trưng cho vật rắn. Chuyển động của trọng tâm đại diện cho chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng, lực tác dụng vào vật phải có hai điều kiện sau:
Trong điều kiện về moment lực, ta cần quy ước các moment lực có xu hướng làm vật quay theo một chiều có giá trị dương. Từ đó các moment lực có xu hướng quay theo chiều ngược với chiều dương quy ước sẽ có giá trị âm.