Khoahoc xin giới thiệu bài Lý thuyết Vật lý lớp 10 bài 29: Định luật bảo toàn động lượng được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết và trắc nghiệm có đáp án đi kèm nằm trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 10 sách Kết nối tri thức. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không có tương tác với các vật bên ngoài hệ.
Ngoài ra, khi tương tác của các vật bên ngoài hệ lên hệ bị triệt tiêu hoặc không đáng kể so với các tương tác giữa các thành phần của hệ, hệ vẫn có thể được xem gần đúng là hệ kín.
Việc không tồn tại tương tác với môi trường ngoài là điều kiện của một hệ kín lí tưởng.
Ví dụ: Hai viên bi da va chạm.
Xét một hệ kín gồm hai vật trượt trên một đệm khí đến va chạm với nhau. Vì các lực và
là cặp nội lực trực đối nhau, nên theo định luật III Newton, ta viết:
Dưới tác dụng của các lực và
, trong khoảng thời gian
, động lượng của mỗi vật có độ biến thiên lần lượt là
.
Áp dụng công thức cho từng vật, ta có:
Suy ra: hay
Gọi là động lượng toàn phần của hệ.
Ta có biến thiên động lượng toàn phần của hệ bằng tổng các biến thiên động lượng của mỗi vật:
Biến thiên động lượng của hệ bằng không, nghĩa là động lượng toàn phần của hệ không đổi.
= không đổi
Kết quả này có thể mở rộng cho hệ kín gồm nhiều vật.
Động lượng toàn phần của hệ kín là một đại lượng bảo toàn.
Một cách tổng quát ta có định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín gồm nhiều vật như sau:
Ví dụ: Một khối lượng chuyển động với vận tốc
đến va chạm với một vật có khối lượng
đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động cùng với vận tốc bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:
Do nên suy ra
Có hai kiểu va chạm thường gặp là va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Hình 29.1 mô tả một thí nghiệm về va chạm đàn hồi.
Hình 29.1. Va chạm đàn hồi
- Dùng hai xe A và B giống nhau, ở đầu mỗi xe có gắn một quả cầu kim loại nhỏ, cho xe A chuyển động với vận tốc vA = v tới va chạm với xe B đang đứng yên. Kết quả của va chạm làm xe A đang chuyển động thì dừng lại, còn xe B đang đứng yên thì chuyển động với đúng vận tốc V'B = v.
- Va chạm như thế gọi là va chạm đàn hồi.
- Hình 29.2 mô tả một thí nghiệm về va chạm mềm.
Hình 29.2. Va chạm mềm
- Dùng hai xe A và B giống nhau, ở đầu mỗi xe có gắn một miếng nhựa dính. Cho xe A chuyển động với vận tốc vA = v tới va chạm với xe kia đang đứng yên. Sau va chạm, cả hai xe dính vào nhau và chuyển động với vận tốc bằng VAB = v/2. Kiểu va chạm “dính” này gọi là va chạm mềm.
Ví dụ: Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi chuyển động sang phải với vận tốc
và chạm trực diện đàn hồi với một hòn bi khối lượng
đang chuyển động sang trái với vận tốc
. Sau va chạm hòn bi
đổi chiều chuyển động sang trái với vận tốc
. Bỏ qua mọi ma sát, vận tốc của hòn bi
sau va chạm bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Hai vật va chạm đàn hồi trực diện. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi 1. Ta có:
Với vì viên bi 2 chuyển động ngược chiều so với viên bi 1.