- Quê quán: Tây Nguyên
- Phong cách nghệ thuật: Giản dị, gần gũi, đậm tính Nam Bộ
- Thể loại: tản văn
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: In trong tập truyện Thương những ngày …
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp trữ tình
- Bố cục:
- Từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi kể lại “câu chuyện cũ”: Tôi hối hận và bối rối; Gần bảy mươi năm, từ lúc tôi dùng ná thun bằng chài rớt bến sông, tôi không thể nào quên câu hỏi của má…; Đồng thời, tận đáy lòng, tôi cũng không thể rứt ra được sự hối hận và bối rối mỗi khi nhớ lại câu chuyện cũ.
- Nội dung bao quát toàn văn bản: Lòng yêu thương loài vật của con người.
Người đã cứu sống chim thằng chài là: nhân vật người má. Chính câu hỏi của má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con” đã khiến “tôi” thức tỉnh và hối hận.
Câu nói của người má “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con” là lời răn dạy, nhắc nhở nhân vật “tôi” phải biết yêu thương mọi vật. Việc lặp lại câu nói trên nhằm nhấn mạnh tâm trạng hối hận, cũng như bài học không thể quên của nhân vật “tôi”.
Con người và thiên nhiên, loài vật có mối quan hệ vô cùng gắn bó, ảnh hưởng lẫn nhau. Bởi vậy, chúng ta cần biết trân trọng, bảo vệ thiên nhiên và loài vật.