- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần truyền tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.
- Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đáp ứng được yêu cầu:
Nếu văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam chỉ có lời thuyết minh, không có tranh minh họa thì việc truyền tải các thông tin cơ bản của văn bản sẽ gặp khó khăn: Người đọc sẽ khó hình dung, hiểu rõ được nội dung trong văn bản. Hình ảnh minh họa giúp văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
TT |
Đề mục |
Hình minh họa |
Lời ghi chú trong hình |
1 |
Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh |
Hình 1, Hình 2 |
Hình 1: Trâu sen (Bản khắc) Hình 2: Lợn đàn |
2 |
Sắc màu bình dị, ấm áp |
Không có |
|
3 |
Chế tác khéo léo, công phu |
Hình 3 |
Đám cưới chuột |
4 |
Rộn ràng tranh Tết |
Không có |
|
5 |
Lưu giữ và phục chế |
Không có |
- Minh họa cho mục 5.
- Nguyên nhân: Hình minh họa trên không thể hiện nội dung về ngày Tết. Không chỉ vậy, qua hình minh họa người đọc cũng thấy được giá trị của tranh Đông Hồ trong đời sống tinh thần của con người để từ đó ý thức việc phát triển.
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?
⇒ Bức tranh: Đám cưới chuột
Tấm ảnh về bộ ván này nên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản nêu trên là phù hợp nhất ? Vì sao?
⇒ Minh họa cho đoạn văn: Chế tác khéo léo, công phu. Vì bộ ván khắc cho thấy được quá trình chế tác công phu, phức tạp của tranh Đông Hồ, rất phù hợp với nội dung của mục này.
Nếu được sử dụng, nên ghi chú thích hình này như thế nào?
⇒ Chú thích: Bộ ván khắc in tranh Đông Hồ
- Một số hiện vật như: đàn nguyệt, đàn nhị, quạt, sách, bằng khen…
- Các chi tiết trong hình giúp chứng minh, làm rõ hình ảnh phòng truyền thống của nhà hát được nhắc đến trong bản tin.
Viết bản tin (khoảng 200 chữ, có thể sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) về một hoạt động hay sự kiện văn hóa, giáo dục mới diễn ra trong nhà trường hoặc tại địa phương của bạn
Gợi ý
Vào chiều qua, trận chung kết bóng đá nam giữa hai đội bóng của lớp 10A và 10C đã diễn ra. Hai đội bước vào trận đấu với tinh thần quyết tâm giành chiến thắng. Hiệp một diễn ra với nhiều cơ hội được tạo ra nhưng chưa đội nào ghi bàn. Hiệp hai bắt đầu sau mười lăm phút nghỉ giữa giờ. Ngay từ những phút đầu tiên, hai đội đã có những đòn tấn công. Cơ hội rõ rệt nhất là của đội bóng trường THPT A vào phút năm mươi. Nhưng thủ môn của đội bạn đã quá xuất sắc khi cản phá cú sút trúng đích. Vào phút thứ sáu mươi tư, từ một đường truyền lên của đội trưởng đội bóng trường THPT A, cầu thủ số 10 của đã ghi một bàn thắng vô cùng đẹp mắt. Sau khi bị dẫn trước, đội bóng trường THPT C đã thay đổi chiến thuật. Cầu thủ số 8 của đội bóng này đã ghi bàn gỡ hòa. Những phút sau đó, đội bóng trường THPT A liên tục đẩy cao đội hình lên để tấn công. Đến phút tám mươi, cầu thủ số 19 của đội bóng trường THPT A đã ghi bàn nâng tỉ số lên 2 - 1. Kết thúc trận đấu, chiến thắng đã gọi tên đội bóng trường THPT A.