- Mác–tin Lu–thơ Kinh (1483 – 1546)
- Quê quán: Đức
- Phong cách nghệ thuật: sắc sảo, chặt chẽ
- Tác phẩm chính: Luận văn 95 điều, tôi có một giấc mơ
- Thể loại: Nghị luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: ngày 28 – 8 – 1963, Mác-tin Lu-thơ Kinh đã tham gia tổ chức tuần hành tại Oa-sing-ton. Buổi tuần hành nhằm mục đích kêu gọi tham gia đạo luật dân quyền, bình đẳng cho người da đen. Tại đây, Mac-tin đã đọc bài diễn thuyết này.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bố cục:
- Tóm tắt: Văn bản mở đầu bằng lời miêu tả cuộc sông của người da đen trên nước mỹ với quá nhiều những khó khăn thử thách như bị kì thị, bị xiền xích, bi cách li. Chính vì thế tác giả nêu lên tầm quen trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Cuối cùng tác giảnêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
- Văn bản viết ra nhằm mục đích: Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen; Kêu gọi đấu tranh vì quyền bình đẳng của người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là: Người da đen cần được đối xử bình đẳng như người da trắng.
Luận điểm |
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Người da đen bị đối xử một cách bất công |
- Một trăm năm trước, một người Mĩ vĩ đại đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ. - Nhưng một trăm năm sau, người da đen vẫn chưa được tự do. |
Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình |
Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm. |
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn. - Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng. |
Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen. |
Chỉ khi người da đen được đối xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại. |
Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ. |
Không hài lòng khi: - Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ cảnh sát. - Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố. - Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng". - Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầu cũng chẳng để làm gì.
|
- Ý kiến: Không thể.
- Các luận điểm cần được sắp xếp một cách rõ ràng, hợp lí.
“Giấc mơ của nước Mỹ”: Niềm tin rằng nước Mĩ luôn tạo ra cơ hội bình đẳng cho mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội… Đây là niềm tin quan trọng, có ảnh hưởng đến xã hội.
- Xác định:
- Các yếu tố biểu cảm góp phần thể hiện suy nghĩ, tình cảm của tác giả về một giấc mơ.
– Giống: đều ra đời vào khoảng thời gian cần đến sự khẳng định chủ quyền (khi quân phương Bắc muốn thôn tính Đại Việt).
– Khác: Bối cảnh cụ thể.
⇒ Tác phẩm Bình Ngô đại cáo khẳng định độc lập chủ quyền ở nhiều lĩnh vực hơn so với Nam quốc sơn hà.