- Thần thoại là một trong những thể loại truyện dân gian. Thần thoại kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật văn hóa; qua đó phản ánh quan niệm của con người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.
Không gian trong thần thoại |
|
Cốt truyện thần thoại |
|
Nhân vật trong thần thoại |
|
- Một số thần thoại như:
- Học sinh tự chia sẻ về một số thần thoại đã đọc.
Bạn hình dung như thế nào về vị thần Trụ Trời? |
⇒ Thần Trụ Trời có ngoại hình và hành động phi thường. |
Trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống trời? |
|
Bạn có nhận xét gì về cách kết thúc truyện? |
|
- Không gian: Chưa có thế gian, chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo.
- Thời gian: Không có thời gian cụ thể.
- Nhân vật chính: Thần Trụ Trời
- Không gian vũ trụ: “Chưa có thế gian, chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo”; Thời gian: Không được xác định cụ thể.
- Cốt truyện: Xoay quanh việc thần Trụ Trời tạo ra trời và đất.
- Quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời:
- Nhận xét về đặc điểm của nhân vật này: Thần Trụ trời được phác họa bằng những nét đơn giản nhưng mang những nét đặc trưng riêng của một vị thần Trụ Trời, có thể đội trời, đắp cột chống trời nên khó lẫn với nhân vật khác.
Truyện kể về quá trình thần Trụ Trời tạo ra trời và đất và các sự vật khác.
- Cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian được xây dựng dựa trên trí tưởng tượng, cũng như cái nhìn trực quan, chưa có đầy đủ chứng cứ xác thực.
- Ngày nay cách giải thích đó không còn phù hợp. Với sự phát triển của khoa học, con người đã lí giải được quá trình tạo lập thế giới một cách khoa học, chính xác.
- Truyền thuyết: Bánh chưng bánh giầy.
- Tóm tắt: Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho một trong số những người con trai nên đã đưa ra điều kiện: “Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi cho”. Các hoàng tử thi nhau chuẩn bị mọi của ngon vật lạ đem lên dâng vua, riêng Lang Liêu chỉ quen với việc “chăm lo đồng áng, trồng khoai trồng lúa” nên không biết phải chuẩn bị lễ vật gì. Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ được thần báo mộng: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”. Chàng bèn lấy thứ gạo nếp vốn quen thuộc, làm ra hai loại bánh hình vuông hình tròn để dâng lên vua cha. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy. Vua rất vừa ý và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Ngày nay, bánh chưng bánh giầy là hai món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
- Điểm giống nhau: