Bài tập cuối chương 3 Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Xác định khoảng biến thiên

    Cho bảng thống kê quãng đường đi bộ của bác A mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    Hướng dẫn:

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là: R = 4,2 - 2,7 = 1,5.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Xác định khoảng tứ phân vị

    Cho bảng thống kê quãng đường đi bộ của bác A mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Tần số tích lũy

    3

    9

    14

    18

    20

    Ta có: N = 20 \Rightarrow \frac{N}{4} =
5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [3; 3,3)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 3;m = 3,f = 6;c = 3,3 -
3,0 = 0,3

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 3 + \dfrac{5 - 3}{6}.0,3 = 3,1

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
15

    => Nhóm chứa Q_{3} là [3,6; 3,9)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 3,6;m = 14,f = 4;c = 3,9
- 3,6 = 0,3

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 3,6 + \dfrac{15 - 14}{4}.0,3 =3,675.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} = 0,575

  • Câu 3: Thông hiểu
    Xác định phương sai của mẫu số liệu

    Cho bảng thống kê quãng đường đi bộ của bác A mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Tìm phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Giá trị đại diện

    2,85

    3,15

    3,45

    3,75

    4,05

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{3.2,85 + 6.3,15 + 5.3,45 +4.3,75 + 2.4,05}{20} = 3,39

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{1}{20}\left(3.2,85^{2} + 6.3,15^{2} + 5.3,45^{2} + 4.3,75^{2} + 2.4,05^{2} ight) -3,39^{2} = 0,1314

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu

    Cho bảng thống kê quãng đường đi bộ của bác A mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Quãng đường (km)

    [2,7; 3)

    [3; 3,3)

    [3,3; 3,6)

    [3,6; 3,9)

    [3,9; 4,2)

    Giá trị đại diện

    2,85

    3,15

    3,45

    3,75

    4,05

    Số ngày

    3

    6

    5

    4

    2

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{3.2,85 + 6.3,15 + 5.3,45 +
4.3,75 + 2.4,05}{20} = 3,39

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{1}{20}\left(
3.2,85^{2} + 6.3,15^{2} + 5.3,45^{2} + 4.3,75^{2} + 2.4,05^{2} ight) -
3,39^{2} = 0,1314

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S = \sqrt{S^{2}} \approx
0,36.

  • Câu 5: Nhận biết
    Xác định khoảng biến thiên của mẫu số liệu

    Thời gian tự học tại nhà mỗi ngày (đơn vị: phút) của một học sinh lớp 12A được ghi lại như bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    [35; 40)

    [40; 45)

    Số ngày

    6

    6

    4

    1

    1

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:

    Hướng dẫn:

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là: R = 45 – 20 = 25.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu

    Thời gian tự học tại nhà mỗi ngày (đơn vị: phút) của một học sinh lớp 12A được ghi lại như bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    [35; 40)

    [40; 45)

    Số ngày

    6

    6

    4

    1

    1

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Thời gian (phút)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    [35; 40)

    [40; 45)

    Số ngày

    6

    6

    4

    1

    1

    Tần số tích lũy

    6

    12

    16

    17

    18

    Ta có: N = 18 \Rightarrow \frac{N}{4} =
4,5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [20; 25)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 20;m = 0,f = 6;c = 25 -
20 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 20 + \frac{4,5 - 0}{6}.5 =23,75

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
13,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [30; 35)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 30,6;m = 12,f = 4;c = 35
- 30 = 5

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 30 + \dfrac{13,5 - 12}{4}.5 =31,875.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} = 8,125

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm phương sai của mẫu số liệu

    Thời gian tự học tại nhà mỗi ngày (đơn vị: phút) của một học sinh lớp 12A được ghi lại như bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    [35; 40)

    [40; 45)

    Số ngày

    6

    6

    4

    1

    1

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Thời gian (phút)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    [35; 40)

    [40; 45)

    Giá trị đại diện

    22,5

    27,5

    32,5

    37,5

    42,5

    Số ngày

    6

    6

    4

    1

    1

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{6.22,5 + 6.27,5 +
4.32,5 + 1.37,5 + 1.42,5}{18} = \frac{85}{3}

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{18}\left( 6.22,5^{2} +
6.27,5^{2} + 4.32,5^{2} + 1.37,5^{2} + 1.42,5^{2} ight) - \left(
\frac{85}{3} ight)^{2} = 31,25

    Do đó phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm gần nhất với giá trị

  • Câu 8: Nhận biết
    Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu

    Thống kê kết quả giải rubik của một bạn học sinh được ghi lại như sau:

    Thời gian (giây)

    [8; 10)

    [10; 12)

    [12; 14)

    [14; 16)

    [16; 18)

    Số lần

    4

    6

    8

    4

    3

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho nhận giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho là R = 18 – 8 = 10.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu

    Thống kê kết quả giải rubik của một bạn học sinh được ghi lại như sau:

    Thời gian (giây)

    [8; 10)

    [10; 12)

    [12; 14)

    [14; 16)

    [16; 18)

    Số lần

    4

    6

    8

    4

    3

    Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đã cho là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Thời gian (giây)

    [8; 10)

    [10; 12)

    [12; 14)

    [14; 16)

    [16; 18)

    Số lần

    4

    6

    8

    4

    3

    Tần số tích lũy

    4

    10

    18

    22

    25

    Ta có: N = 25 \Rightarrow \frac{N}{4} =
\frac{25}{4} suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [10; 12)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 10;m = 4,f = 6;c = 12 -
10 = 2

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 10 + \dfrac{\dfrac{25}{4} - 4}{6}.2 =10,75

    Cỡ mẫu N = 25 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
\frac{75}{4}

    => Nhóm chứa Q_{3} là [14; 16)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 14;m = 18,f = 4;c = 16 -
14 = 2

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 10 + \dfrac{\dfrac{75}{4} - 18}{4}.2 =14,375.

    Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} = 3,625

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu

    Thống kê kết quả giải rubik của một bạn học sinh được ghi lại như sau:

    Thời gian (giây)

    [8; 10)

    [10; 12)

    [12; 14)

    [14; 16)

    [16; 18)

    Số lần

    4

    6

    8

    4

    3

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Thời gian (giây)

    [8; 10)

    [10; 12)

    [12; 14)

    [14; 16)

    [16; 18)

    Giá trị đại diện

    9

    11

    13

    15

    17

    Số lần

    4

    6

    8

    4

    3

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{4.9 + 6.11 + 8..13+ 4.15 + 3.17}{25} = 12,68

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{25}\left( 4.9^{2} +6.11^{2} + 8.13^{2} + 4.15^{2} + 3.17^{2} ight) - (12,68)^{2} =5,9776

    Vậy độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho là:

    S = \sqrt{S^{2}} \approx2,44.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Xác định tính đúng sai của các khẳng định

    Thống kê quãng đường một xe taxi công nghệ đi mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường ((km)

    [50; 100)

    [100; 150)

    [150; 200)

    [200; 250)

    [250; 300)

    Số ngày

    5

    10

    9

    4

    2

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là 250km. Đúng||Sai

    (ii) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm gần bằng 79,17. Đúng||Sai

    (iii) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là 145. Sai||Đúng

    (iv) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm gần bằng 55, 68. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Thống kê quãng đường một xe taxi công nghệ đi mỗi ngày (đơn vị: km) như sau:

    Quãng đường ((km)

    [50; 100)

    [100; 150)

    [150; 200)

    [200; 250)

    [250; 300)

    Số ngày

    5

    10

    9

    4

    2

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là 250km. Đúng||Sai

    (ii) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm gần bằng 79,17. Đúng||Sai

    (iii) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là 145. Sai||Đúng

    (iv) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm gần bằng 55, 68. Đúng||Sai

    Ta có:

    Quãng đường ((km)

    [50; 100)

    [100; 150)

    [150; 200)

    [200; 250)

    [250; 300)

    Giá trị đại diện

    75

    125

    175

    225

    275

    Số ngày

    5

    10

    9

    4

    2

    Tần số tích lũy

    5

    15

    24

    28

    30

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là: R = 300 – 50 = 250.

    Vậy khẳng định (i) đúng.

    Ta có: N = 30 \Rightarrow \frac{N}{4} =
\frac{15}{2} suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [100; 150)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 100;m = 5,f = 10;c = 150
- 100 = 50

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 100 + \dfrac{\dfrac{15}{2} - 5}{10}.50 =112,5

    Cỡ mẫu N = 30 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
\frac{45}{2}

    => Nhóm chứa Q_{3} là [150; 200)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 150;m = 15,f = 9;c = 200
- 150 = 50

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 150 + \dfrac{\dfrac{45}{2} - 15}{9}.50 =\frac{575}{3}.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} \approx
79,17

    Vậy khẳng định (ii) đúng.

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm:

    \overline{x} = \frac{5.75 + 10.125 +
9.175 + 4.225 + 2.275}{30} = 155

    Vậy khẳng định (iii) sai.

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{30}\left( 5.75^{2} +
10.125^{2} + 9.175^{2} + 4.225^{2} + 2.275^{2} ight) - 155^{2} =
3100

    Suy ra độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S = \sqrt{S^{2}} \approx
55,68

    Vậy khẳng định (iv) đúng.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Xét tính đúng sai của khẳng định

    Năng suất lúa (đơn vị: tấn/ha) của một số thửa ruộng được ghi lại trong bảng sau:

    Năng suất

    [5,5; 5,7)

    [5,7; 5,9)

    [5,9; 6,1)

    [6,1; 6,3)

    [6,3; 6,5)

    [6,5; 6,7)

    Số thửa ruộng

    3

    4

    6

    5

    5

    2

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Có 25 thửa ruộng được khảo sát. Đúng||Sai

    (ii) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là 1,2 (tấn/ha). Đúng||Sai

    (iii) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,4675. Đúng||Sai

    (iv) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,086656. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Năng suất lúa (đơn vị: tấn/ha) của một số thửa ruộng được ghi lại trong bảng sau:

    Năng suất

    [5,5; 5,7)

    [5,7; 5,9)

    [5,9; 6,1)

    [6,1; 6,3)

    [6,3; 6,5)

    [6,5; 6,7)

    Số thửa ruộng

    3

    4

    6

    5

    5

    2

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Có 25 thửa ruộng được khảo sát. Đúng||Sai

    (ii) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là 1,2 (tấn/ha). Đúng||Sai

    (iii) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,4675. Đúng||Sai

    (iv) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,086656. Đúng||Sai

    Ta có: N = 3 + 4 + 6 + 5 + 5 +2 = 25

    Vậy khẳng định (i) đúng.

    Năng suất

    [5,5; 5,7)

    [5,7; 5,9)

    [5,9; 6,1)

    [6,1; 6,3)

    [6,3; 6,5)

    [6,5; 6,7)

    Giá trị đại diện

    5,6

    5,8

    6,0

    6,2

    6,4

    6,6

    Số thửa ruộng

    3

    4

    6

    5

    5

    2

    Tần số tích lũy

    3

    7

    13

    18

    23

    25

    Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là: R = 6,7 – 5,5 = 1,2 (tấn/ha)

    Vậy khẳng định (ii) đúng.

    Ta có: N = 25 \Rightarrow \frac{N}{4} =
\frac{25}{4} suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [5,7; 5,9)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 5,7;m = 3,f = 4;c = 5,9
- 5,7 = 0,2

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 5,7 + \dfrac{\dfrac{25}{4} - 3}{4}.0,2 =5,8625

    Cỡ mẫu N = 25 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
\frac{75}{4}

    => Nhóm chứa Q_{3} là [6,3; 6,5)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 6,3;m = 18,f = 5;c = 6,5
- 6,3 = 0,2

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 6,3 + \dfrac{\dfrac{75}{4} - 18}{5}.0,2 =6,33.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q} = Q_{3} - Q_{1} = 0,4675

    Vậy khẳng định (iii) đúng

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm:

    \overline{x} = \frac{3.5,6 + 4.5,8 +
6.6,0 + 5.6,2 + 5.6,4 + 2,6,6}{25} = 6,088

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

    S^{2} = \frac{1}{25}\left( 3.5,6^{2} +
4.5,8^{2} + 6.6,0^{2} + 5.6,2^{2} + 5.6,4^{2} + 2,6,6^{2} ight) -
6,088^{2} \approx 0,086656

    Vậy khẳng định (iv) đúng.

  • Câu 13: Vận dụng
    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau

    Thống kê thời gian làm bài test ngắn của học sinh hai lớp 12A và 12B ghi lại trong bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Học sinh lớp 12A

    8

    10

    13

    10

    9

    Học sinh lớp 12B

    4

    12

    17

    14

    3

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Nếu so sánh theo số trung bình thì học sinh lớp 12B làm nhanh hơn. Đúng||Sai

    (ii) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì học sinh lớp 12B có thời gian làm bài đồng đều hơn. Đúng||Sai

    (iii) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12A và lớp 12B lần lượt là 1,08 và 1,7584. Sai||Đúng

    (iv) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì học sinh lớp 12B có tốc độ làm bài đồng đều hơn. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Thống kê thời gian làm bài test ngắn của học sinh hai lớp 12A và 12B ghi lại trong bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Học sinh lớp 12A

    8

    10

    13

    10

    9

    Học sinh lớp 12B

    4

    12

    17

    14

    3

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Nếu so sánh theo số trung bình thì học sinh lớp 12B làm nhanh hơn. Đúng||Sai

    (ii) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì học sinh lớp 12B có thời gian làm bài đồng đều hơn. Đúng||Sai

    (iii) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12A và lớp 12B lần lượt là 1,08 và 1,7584. Sai||Đúng

    (iv) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì học sinh lớp 12B có tốc độ làm bài đồng đều hơn. Đúng||Sai

    Ta có:

    Thời gian (phút)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Giá trị đại diện

    6,5

    7,5

    8,5

    9,5

    10,5

    Học sinh lớp 12A

    8

    10

    13

    10

    9

    Học sinh lớp 12B

    4

    12

    17

    14

    3

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12A:

    \overline{x_{A}} = \frac{6.6,5 + 10.7,5+ 13.8,5 + 10.9,5 + 9.10,5}{50} = 8,54

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12B:

    \overline{x_{B}} = \frac{4.6,5 + 12.7,5+ 17.8,5 + 14.9,5 + 3.10,5}{50} = 8,5

    Vì \overline{x_{A}} >\overline{x_{B}} nên nếu so sánh theo số trung bình thì học sinh lớp 12B làm nhanh hơn.

    Vậy khẳng định (i) đúng.

    Xét lớp 12A

    Thời gian (phút)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Học sinh lớp 12A

    8

    10

    13

    10

    9

    Tần số tích lũy

    8

    18

    31

    41

    50

    Ta có: N = 50 \Rightarrow \frac{N}{4} =12,5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [7; 8)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 7;m = 8,f = 10;c = 8 - 7= 1

    \Rightarrow Q_{1} = l +\frac{\frac{N}{4} - m}{f}.c = 7 + \frac{12,5 - 8}{10}.1 =7,45

    Cỡ mẫu N = 50 \Rightarrow \frac{3N}{4} =37,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [9; 10)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 9;m = 31,f = 10;c = 10 -9 = 1

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 9 + \dfrac{37,5 - 31}{10}.1 =9,65.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q_{A}} = Q_{3} - Q_{1} = 2,2

    Xét lớp 12B

    Thời gian (phút)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    [10; 11)

    Học sinh lớp 12B

    4

    12

    17

    14

    3

    Tần số tích lũy

    4

    16

    33

    47

    50

    Ta có: N = 50 \Rightarrow \frac{N}{4} =12,5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [7; 8)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 7;m = 4,f = 12;c = 8 - 7= 1

    \Rightarrow Q_{1} = l +\frac{\frac{N}{4} - m}{f}.c = 7 + \frac{12,5 - 4}{12}.1 =\frac{185}{24}

    Cỡ mẫu N = 50 \Rightarrow \frac{3N}{4} =37,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [9; 10)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 9;m = 33,f = 14;c = 10 -9 = 1

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 9 + \frac{37,5 - 33}{14}.1 =\frac{261}{28}.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \Delta_{Q_{B}} = Q_{3} - Q_{1} \approx1,61

    \Delta_{Q_{A}} >\Delta_{Q_{B}} nên nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì học sinh lớp 12B có tốc độ làm bài đồng đều hơn.

    Vậy khẳng định (ii) đúng

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12A là:

    {S_{A}}^{2} = \frac{1}{50}\left(6.6,5^{2} + 10.7,5^{2} + 13.8,5^{2} + 10.9,5^{2} + 9.10,5^{2} ight) -8,54^{2} = 1,7584

    Suy ra độ lệch chuẩn của nhóm dữ liệu lớp 12A là: S_{A} = \sqrt{1,7584} \approx 1,33

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12B là:

    {S_{B}}^{2} = \frac{1}{50}\left( 4.6,5^{2} +12.7,5^{2} + 17.8,5^{2} + 14.9,5^{2} + 3.10,5^{2} ight) - 8,5^{2} =1,08

    Suy ra độ lệch chuẩn của nhóm dữ liệu lớp 12B là: S_{B} = \sqrt{1,08} \approx 1,04

    Vậy khẳng định (iii) sai.

    Lại có S_{A} > S_{B} nên nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì học sinh lớp 12B có tốc độ làm bài đồng đều hơn.

    Vậy khẳng định (iv) đúng.

  • Câu 14: Vận dụng
    Xét sự đúng sai của các khẳng định

    Kết quả thống kê số giờ nắng trong tháng 5 từ năm 2022 đến năm 2021 tại hai địa điểm A và B:

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Số năm tại A

    1

    1

    1

    8

    7

    2

    Số năm tại B

    0

    1

    2

    4

    10

    3

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm tại địa điểm A bằng 45. Sai||Đúng

    (ii) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì số giờ nắng trong tháng 5 tại B đồng đều hơn tại A. Đúng||Sai

    (iii) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm tại B bằng 242,5. Sai||Đúng

    (iv) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì số giờ nắng trong tháng 5 tại B đồng đều hơn tại A. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Kết quả thống kê số giờ nắng trong tháng 5 từ năm 2022 đến năm 2021 tại hai địa điểm A và B:

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Số năm tại A

    1

    1

    1

    8

    7

    2

    Số năm tại B

    0

    1

    2

    4

    10

    3

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm tại địa điểm A bằng 45. Sai||Đúng

    (ii) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì số giờ nắng trong tháng 5 tại B đồng đều hơn tại A. Đúng||Sai

    (iii) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm tại B bằng 242,5. Sai||Đúng

    (iv) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì số giờ nắng trong tháng 5 tại B đồng đều hơn tại A. Đúng||Sai

    Ta có:

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Số năm tại A

    1

    1

    1

    8

    7

    2

    Tần số tích lũy

    1

    2

    3

    11

    18

    20

    Ta có: N = 20 \Rightarrow \frac{N}{4} =
5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [220; 250)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 220;m = 3,f = 8;c = 250
- 220 = 30

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 220 + \frac{5 - 3}{8}.30 =217,5

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
15

    => Nhóm chứa Q_{3} là [250; 280)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 250;m = 11,f = 7;c = 280
- 250 = 30

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 250 + \frac{15 - 11}{7}.30 =\frac{1870}{7}.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là \Delta_{Q_{A}} = Q_{3} - Q_{1} \approx
39,64

    Vậy khẳng định (i) sai.

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Số năm tại B

    0

    1

    2

    4

    10

    3

    Tần số tích lũy

    0

    1

    3

    7

    17

    20

    Ta có: N = 20 \Rightarrow \frac{N}{4} =
5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [220; 250)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 220;m = 3,f = 4;c = 250
- 220 = 30

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 220 + \frac{5 - 3}{4}.30 =235

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
15

    => Nhóm chứa Q_{3} là [250; 280)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 250;m = 7,f = 10;c = 280
- 250 = 30

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 250 + \frac{15 - 7}{10}.30 =274.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là \Delta_{Q_{B}} = Q_{3} - Q_{1} = 39

    \Delta_{Q_{A}} >
\Delta_{Q_{B}} nên nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì số giờ nắng trong tháng 5 của B đồng đều hơn A.

    Vậy khẳng định (ii) đúng

    Ta có:

    Số giờ

    [130; 160)

    [160; 190)

    [190; 220)

    [220; 250)

    [250; 280)

    [280; 310)

    Giá trị đại diện

    145

    175

    205

    235

    265

    295

    Số năm tại A

    1

    1

    1

    8

    7

    2

    Số năm tại B

    0

    1

    2

    4

    10

    3

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là:

    \overline{x_{A}} = \frac{1.145 + 1.175 +
1.205 + 8.235 + 7.265 + 2.295}{20} = 242,5

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là:

    {S_{A}}^{2} = \frac{1}{20}\left(
1.145^{2} + 1.175^{2} + 1.205^{2} + 8.235^{2} + 7.265^{2} + 2.295^{2}
ight) - 242,5^{2} = 1248,75

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm tại A là:

    S_{A} = \sqrt{1248,75} \approx
35,34

    Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm tại B là:

    \overline{x_{B}} = \frac{0.145 + 2.175 +
4.205 + 4.235 + 10.265 + 3.295}{20} = 253

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm tại B là:

    {S_{B}}^{2} = \frac{1}{20}\left(
0.145^{2} + 2.175^{2} + 4.205^{2} + 4.235^{2} + 10.265^{2} + 3.295^{2}
ight) - 253^{2} = 936

    Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm tại B là:

    S_{B} = \sqrt{936} \approx
30,59

    Vậy khẳng định (iii) sai và khẳng định (iv) đúng.

  • Câu 15: Vận dụng
    Xét tính đúng sai của các khẳng định

    Kết quả thống kê điểm trung bình năm học của hai lớp 12C và 12D như sau:

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Số học sinh lớp 12C

    4

    5

    3

    4

    2

    Số học sinh lớp 12D

    2

    5

    4

    3

    1

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Điểm trung bình của lớp 12C nhỏ hơn điểm trung bình của lớp 12D. Đúng||Sai

    (ii) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12C là 2,275. Đúng||Sai

    (iii) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh 12C có điểm đồng đều hơn học sinh 12D. Sai||Đúng

    (iv) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh lớp 12D có điểm đồng đều hơn học sinh lớp 12C. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Kết quả thống kê điểm trung bình năm học của hai lớp 12C và 12D như sau:

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Số học sinh lớp 12C

    4

    5

    3

    4

    2

    Số học sinh lớp 12D

    2

    5

    4

    3

    1

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau?

    (i) Điểm trung bình của lớp 12C nhỏ hơn điểm trung bình của lớp 12D. Đúng||Sai

    (ii) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12C là 2,275. Đúng||Sai

    (iii) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh 12C có điểm đồng đều hơn học sinh 12D. Sai||Đúng

    (iv) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh lớp 12D có điểm đồng đều hơn học sinh lớp 12C. Đúng||Sai

    Ta có:

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Giá trị đại diện

    5,5

    6,5

    7,5

    8,5

    9,5

    Số học sinh lớp 12C

    4

    5

    3

    4

    2

    Số học sinh lớp 12D

    2

    5

    4

    3

    1

    Điểm trung bình của lớp 12C:

    \overline{x_{C}} = \frac{4.5,5 + 5.6,5 +3.7,5 + 4.8,5 + 2.9,5}{18} = \frac{65}{9}.

    Điểm trung bình của lớp 12D:

    \overline{x_{D}} = \frac{2.5,5 + 5.6,5 +4.7,5 + 3.8,5 + 1.9,5}{15} = \frac{217}{30}

    Suy ra khẳng định (i) đúng.

    Xét lớp 12C

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Số học sinh lớp 12C

    4

    5

    3

    4

    2

    Tần số tích lũy

    4

    9

    12

    16

    18

    Ta có: N = 18 \Rightarrow \frac{N}{4} =4,5 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [6; 7)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 6;m = 4,f = 5;c = 7 - 6= 1

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 6 + \frac{4,5 - 4}{5}.1 = 6,1

    Cỡ mẫu N = 18 \Rightarrow \frac{3N}{4} =13,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [8; 9)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 8;m = 12,f = 4;c = 9 - 8= 1

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 8 + \frac{13,5 - 12}{4}.1 =8,375.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12C là \Delta_{Q_{C}} = Q_{3} - Q_{1} =2,275

    Khẳng định (ii) đúng

    Xét lớp 12D

    Điểm trung bình

    [5; 6)

    [6; 7)

    [7; 8)

    [8; 9)

    [9; 10)

    Số học sinh lớp 12D

    2

    5

    4

    3

    1

    Tần số tích lũy

    2

    7

    11

    14

    15

    Ta có: N = 15 \Rightarrow \frac{N}{4} =\frac{15}{4} = 3,75 suy ra nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [6; 7)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 6;m = 2,f = 5;c = 7 - 6= 1

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 6 + \dfrac{3,75 - 2}{5}.1 =6,35

    Cỡ mẫu N = 15 \Rightarrow \frac{3N}{4} =11,25

    => Nhóm chứa Q_{3} là [8; 9)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 8;m = 11,f = 3;c = 9 - 8= 1

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 8 + \dfrac{11,25 - 11}{3}.1 =\dfrac{97}{12}.

    Suy ra khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12D là \Delta_{Q_{D}} = Q_{3} - Q_{1} \approx1,73

    \Delta_{Q_{C}} >\Delta_{Q_{D}} nên nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh lớp 12D có điểm đồng đều hơn.

    Vậy khẳng định (iii) sai.

    Ta có:

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12C:

    {S_{C}}^{2} = \frac{1}{18}\left(4.5,5^{2} + 5.6,5^{2} + 3.7,5^{2} + 4.8,5^{2} + 2.9,5^{2} ight) -\left( \frac{65}{9} ight)^{2} = \frac{569}{324}

    Suy ra độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12C là: S_{C} = \sqrt{{S_{C}}^{2}} =\sqrt{\frac{569}{324}} \approx 1,33

    Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm của lớp 12D:

    {S_{D}}^{2} = \frac{1}{15}\left(2.5,5^{2} + 5.6,5^{2} + 4.7,5^{2} + 3.8,5^{2} + 1.9,5^{2} ight) -\left( \frac{217}{30} ight)^{2} = \frac{284}{225}

    Suy ra độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm lớp 12D là: S_{D} = \sqrt{{S_{D}}^{2}} =\sqrt{\frac{284}{225}} \approx 1,12

    Ta có: S_{C} > S_{D} nên nếu so sánh theo độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm thì học sinh lớp 12D có điểm đồng đều hơn lớp 12C.

    Vậy khẳng định (iv) đúng.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo