Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu . Tính bán kính của mặt cầu ?
Phương trình mặt cầu:
với có tâm và bán kính
Ta có:
Khi đó
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu . Tính bán kính của mặt cầu ?
Phương trình mặt cầu:
với có tâm và bán kính
Ta có:
Khi đó
Trong hệ tọa độ , cho mặt cầu có đường kính , với . Viết phương trình tiếp xúc với mặt cầu tại ?
Hình vẽ minh họa
Vì mặt cầu có đường kính là AB nên tâm I của mặt cầu là trung điểm của .
Mặt cầu có tâm I(1; 1; 1).
Vì tiếp xúc với tại nên đi qua và nhận làm vectơ pháp tuyến.
Suy ra
Trong không gian với hệ tọa độ , giá trị dương của tham số sao cho mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu là:
Ta có: có phương trình
Mặt cầu có tâm và bán kính
Để mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu thì
. Vì m nhận giá trị dương nên .
Vậy thỏa yêu cầu đề bài.
Trong không gian với hệ tọa độ , mặt cầu và mặt phẳng cắt nhau theo một đường tròn có chu vi là:
Hình vẽ minh họa
Mặt cầu (S) có tâm và bán kính .
Ta có
Vì nên (α) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (α) ⇒ H là tâm của (C).
Lấy
Tam giác IHM vuông tại M
Suy ra chu vi của đường tròn (C) bằng .
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu . Đường kính bằng:
Đường kính của mặt cầu bằng: .
Trong không gian , cho các mặt cầu dưới đây. Hỏi mặt cầu nào có bán kính ?
Phương trình mặt cầu có bán kính
Xét phương trình mặt cầu ta có:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho . Gọi là mặt cầu tâm bán kính bằng là mặt cầu tâm bán kính bằng . Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với hai mặt cầu đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm , ?
Hình vẽ minh họa:
Ta có nên nằm bên trong mặt cầu .
Một mặt phẳng qua và cắt hai mặt cầu theo hai đường tròn giao tuyến như hình bên.
Kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn, tiếp tuyến này sẽ cắt đường thẳng tại .
Gọi lần lượt là tiếp điểm với hai đường tròn như hình vẽ.
Tam giác đồng dạng tam giác nên .
Suy ra .
Gọi là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu và .
Khi đó sẽ luôn đi qua .
Gọi với là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
Phương trình .
Ta có:
Trường hợp : chọn .
Khi đó (nhận).
Trường hợp : chọn .
Khi đó (loại vì chứa ).
Trong hệ tọa độ , cho mặt cầu có tâm và có thể tích bằng . Khi đó phương trình mặt cầu là:
Thể tích mặt cầu là:
Vậy phương trình mặt cầu tâm có bán kính là:
Trong không gian , cho mặt cầu và mặt phẳng , với là tham số. Gọi là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn có chu vi . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc bằng:
Mặt cầu có tâm I(2; 1; −1) và bán kính R = 5.
Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn có chu vi bằng 6π nên bán kính đường tròn bằng r = 3.
Do đó khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng là:
Vậy tổng giá trị của các phần tử thuộc T bằng −16.
Trong không gian với hệ toạ độ , cho phương trình. Viết phương trình mặt phẳng , biết song song với mặt phẳng và cắt mặt cầu theo thiết diện là một đường tròn có chu vi ?
Vì nên phương trình mặt phẳng (α) có dạng
Mặt cầu (S) có tâm và bán kính .
Đường tròn lớn có chu vi là nên bán kính của là
Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng P bằng 3
Từ đó ta có:
Vì nên phương trình mặt phẳng (α) là
Trong không gian , cho tứ diện có tọa độ đỉnh . Gọi là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện . Viết phương trình mặt cầu có tâm trùng với tâm của mặt cầu và có bán kính gấp hai lần bán kính của mặt cầu ?
Gọi phương trình mặt cầu có
Vì là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện nên ta có hệ phương trình
. Suy ra tâm mặt cầu và bán kính
Vậy phương trình mặt cầu có tâm trùng với tâm của mặt cầu và có bán kính gấp hai lần bán kính của mặt cầu là:
Trong không gian , , cho hai mặt cầu có phương trình lần lượt là và . Gọi là mặt phẳng thay đổi tiếp xúc với cả hai mặt cầu . Tính khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng .
Hình vẽ minh họa
Mặt cầu (S1) có tâm I(2; 1; 1) và bán kính .
Mặt cầu (S2) có tâm J(2; 1; 5) và bán kính .
Gọi A, B lần lượt là hai tiếp điểm của (S1), (S2) với mặt phẳng (P).
Gọi M là giao điểm của IJ với mặt phẳng (P). Ta có:
Suy ra J là trung điểm của IM, do đó M(2; 1; 9).
Gọi véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là khi đó phương trình của mặt phẳng (P) là
Ta có:
Mặt khác
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
Từ (1) và (3) ta có:
Từ (2) và (4) suy ra:
Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) bằng .
Trong không gian , cho hai điểm và . Phương trình mặt cầu có tâm và đi qua là:
Ta có:
Vậy phương trình mặt cầu tâm và đi qua điểm có phương trình là:
.
Trong không gian với hệ tọa độ , cho điểm M thuộc mặt cầu và ba điểm . Biết rằng quỹ tích các điểm M thỏa mãn là đường tròn cố định, tính bán kính r đường tròn này?
Ta có: khi đó:
Mà
Suy ra .
Như vậy quỹ tích điểm M là đường tròn giao tuyến của (S) tâm I(3; −1; 0), bán kính R = 3 và (P)
Ta có:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho các mặt phẳng , . Gọi là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời cắt mặt phẳng theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 và cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng . Xác định sao cho chỉ có đúng một mặt cầu thỏa mãn yêu cầu.
Gọi lần lượt là bán kính, tâm của mặt cầu; lần lượt là khoảng cách từ I đến mặt phẳng .
Từ đó ta có: suy ra
Để tồn tại đúng một mặt cầu tương đương phương trình (∗) có đúng một nghiệm m hay
Vậy đáp án cần tìm là: .
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu . Đường thẳng d cắt mặt cầu tại hai điểm . Biết tiếp diện của tại vuông góc. Tính độ dài .
Hình vẽ minh họa
Mặt cầu (S) có tâm , bán kính R = 5. Xét mặt phẳng (P) chứa d cắt giao tuyến của hai tiếp diện tại O.
Ta có tứ giác OIAB là hình vuông.
Suy ra .
Trong không gian , cho mặt phẳng và mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến đường tròn . Gọi là thể tích khối cầu , là thể tích khối nón có đỉnh là giao điểm của đường thẳng đi qua tâm mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng , đáy là đường tròn . Biết độ dài đường cao khối nón lớn hơn bán kính của khối cầu . Tính tỉ số ?
Hình vẽ minh họa
Mặt cầu (S) có tâm I(2; 1; 3) và bán kính R = 5, khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) là:
Bán kính đường tròn là:
Thể tích khối cầu (S) là:
Chiều cao hình nón là .
Thể tích khối nón là
Vậy .
Trong không gian , cho các điểm . Tập hợp các điểm thỏa mãn là mặt cầu có bán kính là:
Giả sử
Ta có:
Theo bài ra ta có:
Vậy tập hợp điểm thỏa mãn là mặt cầu có bán kính là .
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu có tâm có bán kính bằng . Phương trình của là:
Mặt cầu có tâm và bán kính bằng có phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu
Ta có:
Vậy tọa độ bán kính và bán kính mặt cầu lần lượt là: