Bài tập cuối chương 5 Một số yếu tố thống kê và xác suất

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Trong trò chơi gieo xúc xắc, số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là 6. Nếu k là số các kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác suất của biến cố là:

    Hướng dẫn:

    Nếu k là số các kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác suất của biến cố là \frac{k}{6}.

  • Câu 2: Vận dụng
    Xác định loại biến cố thích hợp

    Trong hộp có 6 thanh gỗ được gắn số từ 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời hai thanh gỗ từ hai hộp trên. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố không thể, biến cố chắc chắn?

    P: “Tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Q: “Hai thanh gỗ lấy ra gắn số chẵn”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    P: “Hiệu các số gắn trên hai thanh gỗ không nhỏ hơn 1”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    S: “Tổng các số gắn trên hai thanh gỗ nhỏ hơn 12”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Trong hộp có 6 thanh gỗ được gắn số từ 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời hai thanh gỗ từ hai hộp trên. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố không thể, biến cố chắc chắn?

    P: “Tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Q: “Hai thanh gỗ lấy ra gắn số chẵn”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    P: “Hiệu các số gắn trên hai thanh gỗ không nhỏ hơn 1”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    S: “Tổng các số gắn trên hai thanh gỗ nhỏ hơn 12”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    Biến cố không thể là biến cố P vì muốn tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7 thì phải có một số là 7 mà không có thẻ nào gắn số 7.

    Q là biến cố ngẫu nhiên vì không biết trước nó có xảy ra hay không. Ví dụ, nếu lấy được hai thanh gắn số 2 và 6 thì Q xảy ra, còn nếu lấy được hai thanh gắn số 1 và 3 thì Q không xảy ra.

    R là biến cố chắc chắn vì hai thanh lấy ra đồng thời nên không có trường hợp hai thanh cùng số, hiệu nhỏ nhất giữa hai số của hai thanh lấy ra là 1, chắc chắn hiệu giữa các số không nhỏ hơn 1.

    S là biến cố chắc chắn vì tổng các số ghi lớn nhất trên hai thanh gỗ là 5 + 6 = 11 < 12.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Cho biểu đồ cho biết kỉ lục thế giới về thời gian chạy cự li 100m trong các năm từ 1912 đến 2005:

    Từ năm 1912 đến 2015, kỉ lúc thế giới về chạy cự li 100m đã giảm được bao nhiêu giây?

    Hướng dẫn:

    Kỉ lục chạy 100m năm 1912 là 10,6 giây, năm 2005 là 9,77 giây

    Từ năm 1912 đến 2005, kỉ lục thế giới về chạy cự li 100m đã giảm được:

    10,6 – 9,77 = 0,83 giây

    Vậy kỉ lục thế giới về chạy cự li 100m đã giảm được 0,83 giây.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Cho biểu đồ dưới đây biểu diễn số huy chương vàng các quốc gia tham dự Seagame 30.

    Việc xếp hạng chung cuộc căn cứ vào số huy chương vàng, nếu hai quốc gia có số huy chương vàng bằng nhau thì quốc gia nào đạt được nhiều huy chương bạc hơn sẽ xếp trên, trường hợp số huy chương bạc vẫn bằng nhau thì việc xếp hạng sẽ dựa trên số huy chương đồng đạt được. Theo em, Việt Nam xếp vị trí thứ nhất chung cuộc?

    Hướng dẫn:

    Việt Nam có số huy chương vàng là 98 thấp hơn Philippines nên chung cuộc Việt Nam đứng thứ hai.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Trong thư viên có 9 quyển sách gồm 3 quyển Toán giống nhau, 3 quyển Ngữ Văn giống nhau, 3 quyển Tiếng Anh giống nhau. Xác suất để chọn được một quyển sách không phải Toán là.

    Hướng dẫn:

    Các kết quả có thể xảy ra khi chọn ngẫu nhiên 1 quyển sách là 9 khả năng

    Các kết quả thuận lợi để chọn được quyển sách không phải sách Toán là: 6 khả năng

    Vậy Xác suất để chọn được một quyển sách không phải Toán là: \frac{6}{9} = \frac{2}{3}.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Thông tin về sự yêu thích các môn học của 120 em học sinh khối 7 được cho bởi biểu đồ. Em hãy cho biết:

    Môn học nào có số học sinh thích là 36 bạn?

    Hướng dẫn:

    Tỉ số phần trăm của 24 HS trên tổng số HS được khảo sát là: \frac{36}{120}.100\% = 30\%

    Vậy môn học có số học sinh thích là 36 là môn Toán

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Bạn Minh ghi chép điểm Toán của các bạn tổ I của lớp 7C như sau:

    Hãy cho biết có bao nhiêu bạn được trên 7 điểm?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào bảng trên ta thấy

    Số bạn được 8 điểm là 4

    Số bạn được 9 điểm là 1

    Tổng số bạn được trên 7 điểm là 5.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một công ty có 360 nhân viên. Trong đó số nhân viên ở các bộ phận được biểu diễn qua biểu đồ hình quạt tròn sau:

    Biết rằng lương thưởng cho phòng Kế Toán tháng vừa rồi là 25 200 000 đồng. Tính lương thưởng tháng đó của phòng nhân sự (Mức thưởng của mỗi nhân viên là như nhau).

    Hướng dẫn:

    Số nhân viên phòng kế toán là: 360.10% = 36 nhân viên

    Số nhân viên phòng nhân sự là: 360. 40% = 144 nhân viên

    Mỗi nhân viên được thưởng số tiền là: 25 200 000 : 36 = 700 000 đồng

    Lương thưởng của phòng nhân sự tháng đó là 700 000 . 144 = 100 800 000 đồng

  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Lớp 7A có 35 học sinh gồm 16 bạn nam và 17 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên một bạn nam và một bạn nữ để làm lớp trưởng và lớp phó học tập, trong các biến cố sau đây biến cố nào là biến cố chắc chắn?

    Hướng dẫn:

    Vì trong lớp chỉ có bạn nam và bạn nữ. Nếu bạn nam không làm lớp trưởng thì bạn nữ sẽ làm và ngược lại.

    Vì vậy biến cố “Bạn nam hoặc bạn nữ sẽ làm lớp trưởng” là biến cố chắc chắn.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho biểu đồ biểu diễn thu nhập bình quân đầu người/năm của Việt Nam (tính theo đô là Mỹ) ở một số năm trong giai đoạn từ năm 1989 đến 2020.

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Thu nhập bình quân đầu người/năm năm 2020 là 2786 đô là Mỹ.

    Thu nhập bình quân đầu người/năm năm 1991 là 138 đô là Mỹ.

    Thu nhập bình quân đầu người/năm năm 2020 so với năm 1991 là:

    2786:138 \approx 20,2

    Vậy thu nhập bình quân đầu người/năm năm 2020 gấp hơn 20 lần năm 1991.

  • Câu 11: Vận dụng
    Chọn phương án thích hợp

    Cho hai biểu đồ sau:

    Cho biết năm 2019, khu vực Dịch vụ đóng góp vào GDP Việt Nam bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào biểu đồ thứ nhất, ta biết được GDP Việt Nam năm 2019 là 261 tỉ đô la

    Năm 2019 khu vực Dịch vụ đóng góp vào GDP Việt Nam là:

    \frac{261.45}{100} = 117,45 tỉ đô la.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho bảng thống kê số lượt khách du lịch (ước đạt) đến tỉnh A trong các năm 2016; 2017; 2018

    Số lượt khách du lịch đến tỉnh A trong năm 2018 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2016? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

    Hướng dẫn:

    Tỉ số phần trăm số khách đến tỉnh A trong năm 2018 so với năm 2016 là:

    \frac{7,3}{6,44}.100\% =
113,35\%

    Vậy số lượt khách du lịch đến tỉnh A trong năm 2018 tăng 13,35\% phần trăm so với năm 2016.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tính xác suất của biến cố

    Bạn Ngọc được đi siêu thị cùng mẹ và muốn mua một cái mũ bảo hiểm. Trong siêu thị có các mũ bảo hiểm màu trắng, hồng, xanh, vàng với hai kiểu có kính và không có kính (các loại mũ bảo hiểm theo từng cỡ đều có cùng số lượng). Bạn Ngọc chọn ngẫu nhiên một cái. Tính xác suất của biến cố C “Bạn Ngọc chọn mua mũ bảo hiểm màu trắng”.

    Hướng dẫn:

    Xét 4 biến cố đồng khả năng sau:

    + Bạn Ngọc chọn mua mũ bảo hiểm màu trắng (cỡ bất kì): (có 2 khả năng).

    + Bạn Ngọc chọn mua mũ bảo hiểm màu hồng (cỡ bất kì): (có 2 khả năng).

    + Bạn Ngọc chọn mua mũ bảo hiểm màu xanh (cỡ bất kì): (có 2 khả năng).

    + Bạn Ngọc chọn mua mũ bảo hiểm màu vàng (cỡ bất kì): (có 2 khả năng).

    Do đó xác xuất của các biến C “Bạn Ngọc chọn mua mũ bảo hiểm màu trắng” bằng \frac{1}{4}.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Quan sát biểu đồ và cho biết trong ba đội, đội nào được nhiều huy chương vàng nhất?

    Hướng dẫn:

    Trong ba đội trong biểu đồ:

    Đội Việt Nam được 205 huy chương vàng.

    Đội Thái Lan được 92 huy chương vàng.

    Đội Indonêsia được 69 huy chương vàng.

    Đội tuyển được nhiều huy chương vàng nhất là Việt Nam

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Tỉ lệ phần trăm các loại trái cây được giao cho cửa hàng A được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

    Số lượng cam được giao gấp bao nhiêu lần số lượng mít?

    Hướng dẫn:

    Số lượng cam được giao chiếm 50%

    Số lượng mít được giao chiếm 5%

    Do 50% : 5% = 10 nên số lượng cam gấp 10 lần số lượng mít.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Xác định các biến cố thích hợp

    Trong hộp có 4 quả bóng vàng, 3 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Quân lấy ra 6 bóng từ trong hộp. Trong các biến cố dưới đây, đâu là biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn?

    A: “Có ít nhất hai quả bóng vàng trong 6 quả bóng lấy ra”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “6 quả bóng lấy ra có cùng màu”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “6 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ, vàng”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    Đáp án là:

    Trong hộp có 4 quả bóng vàng, 3 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Quân lấy ra 6 bóng từ trong hộp. Trong các biến cố dưới đây, đâu là biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn?

    A: “Có ít nhất hai quả bóng vàng trong 6 quả bóng lấy ra”. Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể

    B: “6 quả bóng lấy ra có cùng màu”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    C: “6 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ, vàng”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    - Biến cố không thể là biến cố B vì trong số các quả bóng cùng màu thì tối đa chỉ có 4 quả bóng vàng nên không có trường hợp lấy ra được 6 quả bóng cùng màu.

    - Biến cố ngẫu nhiên là biến cố C vì biến cố này xảy ra chẳng hạn khi lấy được 1 quả bóng đỏ, 2 quả bóng xanh, 2 quả bóng vàng nhưng biến cố này không xảy ra trong trường hợp lấy được 4 quả bóng vàng, 1 quả bóng xanh.

    - Biến cố chắc chắn là biến cố A vì số lượng tối đa của quả bóng xanh và quả bóng đỏ là 4 quả trong khi phải lấy ra 6 quả nên chắc chắn phải có ít nhất hai quả bóng vàng.

  • Câu 17: Nhận biết
    Tìm đáp án không hợp lí

    Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không là số liệu?

    Hướng dẫn:

    Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế không là số liệu, vì dữ liệu không phải là số

    Ví dụ quốc tịch: Việt Nam, Lào,…

  • Câu 18: Vận dụng
    Chọn đáp án thích hợp

    Biểu đồ dưới đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 7A; 7B có nhà nằm ở 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học:

    Một số bạn trong hai lớp 7A; 7B thường bị chói mắt do mặt trời chiếu thẳng vào trong những ngày nắng vào những buổi sáng khi đi thẳng từ nhà đến trường. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn của hai lớp bị như vậy?

    Hướng dẫn:

    Do mặt trời mọc ở hướng Đông nên các bạn có nhà nằm ở hướng Tây thường hay bị chói mắt vào buổi sáng

    Số học sinh có nhà nằm ở hướng Tây của lớp 7A và 7B lần lượt là 10 bạn và 9 bạn

    Do đó số bạn bị chói mặt của hai lớp là 9 + 10 = 19 bạn

    Vậy đáp án cần tìm là 19 bạn.

  • Câu 19: Vận dụng cao
    Chọn đáp án đúng

    Một hộp có 100 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,....,99,100 (hai thẻ khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút nhẫu nhiên một thẻ trong hộp. Hãy tính xác suất của biến cố: “Số trên thẻ được rút ra là số có tổng các chữ số bằng 9”.

    Hướng dẫn:

    Số có tổng các chữ số bằng 9 nghĩa là số chia hết cho 9 (bỏ số 99) .

    Số lượng các số chia hết cho 9 từ 1 đến 90(90 -
9):9 + 1 = 10 số

    Khi rút nhẫu nhiên một thẻ trong hộp ta được:

    - Số kết quả có thể xảy ra là 100

    - Số kết quả thuận lợi là 10

    Khi đó xác suất của biến cố: “Số trên thẻ được rút ra là số có tổng các chữ số bằng 9” là: \frac{10}{100} = \frac{1}{10}

  • Câu 20: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    200 quả bóng được đánh số từ 1 đến 200. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác suất để quả bóng lấy được có số không chia hết cho 2?

    Hướng dẫn:

    Có 2 biến cố đồng khả năng xảy ra là 1 biến cố lấy được bóng chia hết cho 2 và quả bóng lấy được không chia hết cho 2.

    Nên xác suất để lấy được quả bóng không chia hết cho 2 là \frac{1}{2}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo