Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là:
Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là:
Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Chọn câu sai: Nếu thì
Nếu thì:
- K là trung điểm của đoạn AB.
- K thuộc đường trung trực của đoạn AB.
- K thuộc trục đối xứng của đoạn AB.
Cho các tam giác cân có chung đáy
. Khi đó:
Hình vẽ minh họa
Ta có tam giác ABC cân tại A suy ra AC = AB
Suy ra A thuộc đường trung trực của đoạn BC
Tam giác DBC cân tại D suy ra DC = DB
Suy ra D thuộc đường trung trực của đoạn BC
Tam giác EBC cân tại E suy ra EC = EB
Suy ra E thuộc đường trung trực của đoạn BC
Từ những điều trên suy ra A; D; E thẳng hàng.
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn trung trực của một đoạn thẳng?
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
Điểm I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì
Điểm I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì IA = IB (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi d ⊥ AB tại I và IA = IB.
Trung trực của đoạn thẳng MN cắt MN tại H. Biết MN = 10cm. Độ dài đoạn thẳng MH là
Trung trực của đoạn thẳng MN cắt MN tại H nên
Cho đoạn thẳng AB, đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I, biết IA = 2cm kết luận nào sau đây là đúng?
Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I nên là I trung điểm của đoạn thẳng AB. Do đó IB = IA = 2 cm (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
Đường thẳng a là trung trực của đoạn thẳng PQ nếu
Đường thẳng a là trung trực của đoạn thẳng PQ nếu đường thẳng a vuông góc với đoạn thẳng PQ tại trung điểm của đoạn thẳng PQ.
Cho hai điểm phân biệt M, P nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CD (trường hợp M, P nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng CD). Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?
Hình vẽ minh họa
M, P nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CD
=> MC = MD; PC = PD
Xét tam giác CPM và tam giác DPM có:
MC = MD
PC = PD
M là cạnh chung
Cho hai điểm A, B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CD. Gọi M là trung điểm của CD. Cho các khẳng định sau:
i)
ii)
iii)
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Hình vẽ minh họa
Vì A nằm trên đường trung trực của đoạn CD nên AC = AD (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Vì B nằm trên đường trung trực của đoạn CD nên BC = BD (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Xét và
có
AB là cạnh chung
BC = BD (cmt)
AC = AD (cmt)
Xét và
có:
BC = BD
BM là cạnh chung
CM = DM (M là trung điểm của CD)
Xét và
có:
AM là cạnh chung
CM = DM (M là trung điểm của CD)
AC = AD (cmt)
Vậy cả 3 khẳng định đều đúng.
Một đường quốc lộ có vị trí với hai điểm dân cư A và N như hình vẽ:
Hãy tìm trên đường quốc lộ đó một vị trí điểm C đê xây dựng trạm y tế sao cho trạm y tế cách đều hai điểm dân cư A và B?
Hình vẽ minh họa
Vì trạm y tế C cách đều hai khu dân cư A và B nên C thuộc đường trung trực d của đoạn thẳng AB nối hai khu dân cư.
Mà C nằm trên đường quốc lộ nên C là giao điểm của đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai khu dân cư.
Do đó để xây dựng trạm y tế bên đường cách đều hai điểm dân cư thì trạm y tế đó là giao điểm giữa con đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn AB nối hai khu dân cư.
Cho ,
là tia phân giác của
và
là một điểm bất kì thuộc tia
. Qua
lần lượt vẽ đường thẳng vuông góc với
tại
, cắt
tại
và đường thẳng vuông góc với
tại
, cắt
tại
. Hỏi
là đường trung trực của đoạn thẳng nào? (chọn nhiều đáp án).
Hình vẽ minh họa
Xét tam giác HAO và tam giác HBO có:
(do OH là phân giác
)
OH là cạnh chung
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra HA = HB; OA = OB (các cặp cạnh tương ứng)
Do đó H và O nằm trên đường trung trực của AB
Khi đó OH là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:
OA = OB (chứng minh trên)
chung
Do đó (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra OC = OD (cặp cạnh tương ứng)
Do đó O nằm trên đường trung trực của CD (1)
Xét tam giác HBC và tam giác HAD có:
(đối đỉnh)
HA = HB (chứng minh trên)
Do đó (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra HC = HD (cặp cạnh tương ứng)
Do đó H nằm trên đường trung trực của CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của đoạn thẳng CD
Ta có BD không vuông góc với AB
Mà OH là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Nên OH không thể là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Tam giác có
. Đường trung trực của
cắt
tại
. Số đo góc
bằng:
Hình vẽ minh họa
I thuộc đường trung trực BC suy ra IB = IC
Suy ra tam giác IBC cân tại I
Ta có:
Cho đoạn thẳng . Vẽ đường tròn tâm
, bán kính
và đường tròn tâm
, bán kính
. Hai đường tròn này cắt nhau tại
. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Hình vẽ minh họa
Ta có:
AD = AE (Do D; E thuộc đường tròn tâm A)
Suy ra A nằm trên đường trung trực của DE.
BD = BE (do B, E thuộc đường tròn tâm B).
Suy ra B nằm trên đường trung trực của DE
Do đó AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE.
Vậy câu đúng nhất là: “AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE”.
Cho góc . Trên các tia
lần lượt lấy hai điểm
(không trùng với
). Đường trung trực của các đoạn thẳng
cắt nhau tại
. Cho các khẳng định sau:
a) cân tại
.
b) Ba điểm thẳng hàng.
c) là trung điểm của
.
Kết luận nào sau đây đúng?
Hình vẽ minh họa
Vì H thuộc đường trung trực của đoạn OA nên HA = HO
Suy ra tam giác AHO cân tại H
Vì H thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OB nên HB = HO
Suy ra tam giác BHO cân tại H
Do đó (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác BHO có:
(tính chất tổng ba góc trong một tam giác)
Tương tự
Ta có:
Suy ra rba điểm A, B, H thẳng hàng.
Ta có: HA = HB (= HO) và ba điểm A; B; H thẳng hàng
Suy ra H là trung điểm của AB.
Vậy cả 3 khẳng định đều đúng.
Đường trung trực của một đoạn thẳng là
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
Cho tam giác cân tại
. Lấy điểm
nằm trong
sao cho
. Kẻ
vuông góc với
, kẻ
vuông góc với
. Điểm
thuộc đường tròn trung trực của đoạn thẳng:
Hình vẽ minh họa
Xét tam giác DEK và tam giác DFK có:
DE = DF (do tam giác DEF cân tại D)
KE = KF (giả thiết)
DK là cạnh chung
Do đó
Suy ra (cặp góc tương ứng)
Xét tam giác DPK và tam giác DQK có:
DK là cạnh chung
Do đó
Suy ra KP = KQ (cạnh tương ứng)
Khi đó K thuộc đường trung trực của đoạn thẳng PQ.
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M. Tập hợp các điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác cân có đáy là AB là:
Hình vẽ minh họa
Tam giác ABC cân tại C suy ra CA = CB
Suy ra các điểm C phải tìm có tính chất CA = CB và A, B, C không thẳng hàng
Mà M thuộc AB (Vì M là trung điểm AB)
Vậy tập hợp các điểm C là đường trung trực của AB không lấy trung điểm M của AB.
Cho tam giác vuông tại
có
. Trên tia đối của tia
lấy điểm
sao cho
. Tính số đo góc
?
Hình vẽ minh họa
Ta có: MQ = MP (giả thiết)
Suy ra M là trung điểm của PQ. (1)
Lại có tam giác MNP vuông tại M
Suy ra hay
(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung trực ủa PQ
Do đó NQ = NP (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Suy ra tam giác PQN cân tại N
Khi đó (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác PQN có:
(định lí tổng ba góc của tam giác)