Luyện tập Biến cố trong một số trò chơi đơn giản

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm kết quả thuận lợi của biến cố

    Một hộp có 12 quả bóng cùng màu, mỗi quả được ghi một trong các số 1; 2; …; 12 hai quả khác nhau ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một quả trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên quả bóng được lấy ra là hợp số”. Kết quả thuận lợi cho biến cố là:

    Hướng dẫn:

    Trong các số 1; 2; …; 12 có 6 số nguyên tố 4;6;8;9;10;12.

    Vậy có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên quả bóng được lấy ra là hợp số” là: 4;6;8;9;10;12

  • Câu 2: Nhận biết
    Xác định các kết quả thuận lợi

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5, hai thẻ khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra?

    Hướng dẫn:

    Số có thể xuất hiện trên thẻ được rút ra là: 1;2;3;4;5.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Có hai hộp kín đựng một số chiếc thẻ cùng loại. Hộp thứ nhất tất cả các thẻ là màu đỏ. Bạn Tuấn lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một chiếc thẻ và sẽ thắng cuộc nếu trong hai thẻ lấy ra có thẻ màu xanh. Trong hộp thứ hai cần có những thẻ màu gì để biến cố A: "Bạn Tuấn là người chơi thắng cuộc" là biến cố chắc chắn?

    Hướng dẫn:

    Để biến cố A là biến cố chắc chắn thì bạn Tuấn cần phải luôn rút được thẻ màu xanh ở hộp thứ hai. Khi đó hộp thứ hai cần chỉ có những thẻ màu xanh.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Xác định các biến cố thích hợp

    Trong cặp sách của Hoa có một cái bút bi, một cái bút chì và một cục tẩy. Hoa lấy cùng lúc ra hai dụng cụ học tập từ cặp. Hỏi các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?

    A: “Hoa lấy được ít nhất một cái bút”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    B: “Hoa lấy được hai cục tẩy”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    C: “Hoa lấy được một cái bút bi và một cái cục tẩy”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    Đáp án là:

    Trong cặp sách của Hoa có một cái bút bi, một cái bút chì và một cục tẩy. Hoa lấy cùng lúc ra hai dụng cụ học tập từ cặp. Hỏi các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?

    A: “Hoa lấy được ít nhất một cái bút”. Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    B: “Hoa lấy được hai cục tẩy”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    C: “Hoa lấy được một cái bút bi và một cái cục tẩy”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    - Biến cố A là biến cố chắc chắn vì Hoa lấy ra hai dụng cụ trong ba dụng cụ đã có thì có tới hai cái bút nên chắc chắn Hoa lấy được ít nhất một cái bút.

    - Biến cố B là biến cố không thể vì trong số các dụng cụ trong cặp thì chỉ có một cái cục tẩy, không thể có trường hợp lấy ra được hai cục tẩy.

    - Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra khi Hoa lấy được đúng một cái bút bi và một cục tẩy nhưng không xảy ra khi Hoa lấy được một cái bút bi và một cái bút chì hoặc một cái bút chì và một cục tẩy

  • Câu 5: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Một hộp có 12 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; ... ; 12, hai thẻ khác nhau ghi các số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3?

    Hướng dẫn:

    Trong tập hợp số 1; 2; ... ; 12 có 4 số chia hết cho 3 là 3;6;9;12.

    Vậy có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3” là 3;6;9;12.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Nhặt ngẫu nhiên một quả bóng bàn từ một chiếc hộp đựng 10 quả bóng có đánh số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,x. Các số tự nhiên x để biến cố “Nhặt được quả bóng có ghi số tự nhiên có hai chữ số” là biến cố ngẫu nhiên là:

    Hướng dẫn:

    Vì có 9quả bóng đánh số tự nhiên có một chữ số nên để biến cố “Nhặt được quả bóng có ghi số tự nhiên có hai chữ số” thì x\mathbb{\in N};x \geq 10.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số \left\{ 11;13;17;x ight\} (x là số tự nhiên có một chữ số nhỏ hơn 25). Giá tri của x để biến cố M “Chọn được số là số nguyên tố” là biến cố chắc chắn là

    Hướng dẫn:

    Để biến cố M là biến cố biến cố chắc chắn thì x \in \left\{ 23;19 ight\}.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn phương án thích hợp

    Một hộp đựng các chiếc thẻ cùng loại. Trong đó các thẻ màu xanh có đánh số 13, 15, 17, màu đỏ có đánh số 12, 14, 16, màu vàng có đánh số 11, 18, 19. Bạn Yến rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. “Rút được thẻ màu vàng”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    b. “Rút được thẻ ghi số nguyên tố”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    c. “Rút được thẻ có ghi số có 1 chữ số”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    d. “Rút được thẻ màu đỏ là số lẻ”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    Đáp án là:

    Một hộp đựng các chiếc thẻ cùng loại. Trong đó các thẻ màu xanh có đánh số 13, 15, 17, màu đỏ có đánh số 12, 14, 16, màu vàng có đánh số 11, 18, 19. Bạn Yến rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. “Rút được thẻ màu vàng”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    b. “Rút được thẻ ghi số nguyên tố”. Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    c. “Rút được thẻ có ghi số có 1 chữ số”. Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    d. “Rút được thẻ màu đỏ là số lẻ”. Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn||Biến cố ngẫu nhiên

    a. Vì bạn Yến có thể được thẻ màu xanh hoặc thẻ màu đỏ hoặc thẻ màu vàng nên biến cố “Rút được thẻ màu vàng” là biến cố ngẫu nhiên.

    b. Vì trong các thẻ có đánh số có ghi số là hợp số hoặc số nguyên tố nên biến cố “Rút được thẻ ghi số nguyên tố” là biến cố ngẫu nhiên.

    c. Vì trong các thẻ có đánh số có ghi số là số có hai chữ số nên biến cố “Rút được thẻ có ghi số có 1 chữ số” là biến cố không thể.

    d.Vì các thẻ màu đỏ có đánh số 12,14,16 là các số chẵn nên biến cố “Rút được thẻ màu đỏ là số lẻ” là biến cố không thể.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn phương án chính xác

    Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt hai lần. Cho biến cố “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau” các kết quả thuận lợi cho biến cố này là:

    Hướng dẫn:

    Số chấm xuất hiện ở 2 lần tung liên tiếp giống nhau là:

    (1;1),(2;2),(3;3),(4;4),(5;5),(6;6)

    Nên đây là các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật mặt sấp, lật mặt ngửa. Những kết quả thuận lợi cho biến cố: ”Có ít nhất hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là:

    Hướng dẫn:

    Có ít nhất hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa nên có những kết quả thuận lợi là NNS;NSN;SNN;NNN.

  • Câu 11: Nhận biết
    Xác định các biến cố ngẫu nhiên

    Tung một đồng xu lên bốn lần. Cho các biến cố sau

    G: “Có ba lần xuất hiện mặt S”.

    H: “Số lần xuất hiện mặt S và lần xuất hiện mặt N” là khác nhau.

    I: “Cả bốn lần xuất hiện mặt S”.

    K: “Số lần xuất hiện mặt S và lần xuất hiện mặt N” là giống nhau.

    Các biến cố ngẫu nhiên là

    Hướng dẫn:

    Vì các biến cố G;H;I là các biến cố ngẫu nhiên vì không biết trước nó có xảy ra hay không.

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên? (Có thể chọn nhiều đáp án).

    Hướng dẫn:

    A: Biến cố chắc chắn;

    B: Biến cố ngẫu nhiên;

    C: Biến cố ngẫu nhiên;

    D: Biến cố không thể.

  • Câu 13: Nhận biết
    Ghi đáp án vào ô trống

    Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) vào ô trống để được câu đúng.

    Bạn Mai rút ngẫu nhiên một thẻ trong 5 thẻ có ghi đầy đủ các ố 1; 2; 3; 4; 5

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số 0” là biến cố không thể

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số lẻ” là biến cố ngẫu nhiên

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số nhỏ hơn 6” là biến cố chắc chắn

    Đáp án là:

    Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) vào ô trống để được câu đúng.

    Bạn Mai rút ngẫu nhiên một thẻ trong 5 thẻ có ghi đầy đủ các ố 1; 2; 3; 4; 5

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số 0” là biến cố không thể

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số lẻ” là biến cố ngẫu nhiên

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số nhỏ hơn 6” là biến cố chắc chắn

    Ta có:

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số 0” là biến cố không thể vì trong số tất cả các số ghi trên thẻ, không có số nào ghi số 0.

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số lẻ” là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra khi thẻ rút ra được ghi các số 1; 3; 5 và không xảy ra khi thẻ lấy được ghi các số 2; 4.

    Biến cố “Thẻ lấy được ghi số nhỏ hơn 6” là biến cố chắc chắn vì tất cả các số ghi trên các thẻ đều nhỏ hơn 6.

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố”. Những kết quả thuận lợi cho biến cố trên là:

    Hướng dẫn:

    Trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có ba số nguyên tố là 2; 3; 5.

    Vậy có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố”.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Ghi đáp án vào ô trống

    Một hộp đựng ba quả bóng màu đỏ được đánh số 1;3;5 và hai quả bóng màu xanh được đánh số 2; 4. Bạn Hoa lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong hộp.

    Mỗi biến cố sau là biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn hay biến cố không thể? (Ví dụ ghi đáp án loại biến cố: ngẫu nhiên)

    Biến cố

    Loại biến cố

    A: “Lấy được quả bóng màu đỏ”

    ngẫu nhiên

    B: "Lấy được quả bóng màu đỏ có ghi số chẵn"

    không thể

    C: "Lấy được quả bóng có ghi số nhỏ hơn 6"

    chắc chắn

    D: "Lấy được quả bóng có ghi số lẻ"

    ngẫu nhiên

    Đáp án là:

    Một hộp đựng ba quả bóng màu đỏ được đánh số 1;3;5 và hai quả bóng màu xanh được đánh số 2; 4. Bạn Hoa lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong hộp.

    Mỗi biến cố sau là biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn hay biến cố không thể? (Ví dụ ghi đáp án loại biến cố: ngẫu nhiên)

    Biến cố

    Loại biến cố

    A: “Lấy được quả bóng màu đỏ”

    ngẫu nhiên

    B: "Lấy được quả bóng màu đỏ có ghi số chẵn"

    không thể

    C: "Lấy được quả bóng có ghi số nhỏ hơn 6"

    chắc chắn

    D: "Lấy được quả bóng có ghi số lẻ"

    ngẫu nhiên

    Hoàn thành bảng như sau:

    Biến cố

    Loại biến cố

    A: “Lấy được quả bóng màu đỏ”

    ngẫu nhiên

    B: "Lấy được quả bóng màu đỏ có ghi số chẵn"

    không thể

    C: "Lấy được quả bóng có ghi số nhỏ hơn 6"

    chắc chắn

    D: "Lấy được quả bóng có ghi số lẻ"

    ngẫu nhiên

  • Câu 16: Nhận biết
    Xác định biến cố chắc chắn

    Hộp bút của Bình có ba đồ dùng học tập gồm một bút nhớ, một bút bi và một bút chì. Bình lấy ra một dụng cụ học tập từ hộp bút. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    “Bình lấy được một cái bút” là biến cố luôn xảy ra.

    “Bình lấy được một cái bút chì” là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

    “Bình lấy được một cục tẩy” là biến cố không thể xảy ra.

    “Bình lấy được một cái bút nhớ” là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

  • Câu 17: Thông hiểu
    Xác định biến cố chắc chắn

    Các số tự nhiên x có hai chữ số lớn hơn 10 và nhỏ hơn 70 để biến cố “A = 5 + 25 + 55 + x chia cho 5 dư 2, các số hạng trong tổng trên là khác nhau” là biến cố chắc chắn là

    Hướng dẫn:

    Ta thấy 5 \vdots 5;55 \vdots 5;55 \vdots
5 nên để biến cố “A = 5 + 25 + 55 +
x chia cho 5 dư 2 và các số hạng trong tổng trên là khác nhau” là biến cố chắc chắn thì x \vdots 5 dư 2.

    Mà x có hai chữ số lớn hơn 10 và nhỏ hơn nên

    x \in \left\{ 12;17;22;27;32;37;42;47;52;57;62;67
ight\}.

  • Câu 18: Thông hiểu
    Chọn đáp án thích hợp

    Bạn Loan tham gia trò chơi rút tiền lì xì. Có tất cả 7 bao lì xì giống hệt nhau, mỗi bao có 1 tờ tiền mệnh giá 2 000; 5 000; 10 000; 20 000; 50 000; 10 000; x đồng. Bạn Loan rút ngẫu nhiên 2 lần và nhận được tổng số tiền trong 2 lì xì bao tương ứng. Số tiền trong bao lì chưa biết để cho biến cố “Bạn Loan nhận được tiền lì xì ít hơn 500 000 đồng” là biến cố chắc chắn (biết rằng các tờ tiền có mệnh giá lớn hơn 2 000 đồng) là:

    Hướng dẫn:

    Ta thấy với số mệnh giá các tờ tiền như trên luôn có tổng của hai lần rút là số nhỏ hơn 500000 đồng thì tờ tiền trong bao lì xì còn lại phải không là tờ mệnh giá 500000 đồng. Do đó tờ tiền còn lại có trong bao lì xì là:

    x \in \left\{
2000;5000;10000;20000;50000;10000;200000;500000 ight\}.

  • Câu 19: Vận dụng
    Xác định phương án thích hợp

    Bạn An chơi trò chơi gieo xúc xắc. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. "Gieo được mặt có ít nhất 2 chấm". Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    b. "Gieo được mặt có số chấm là bội của 6". Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    c. "Gieo được mặt có số chấm là ước của 8". Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    d. "Tổng số chấm ở 2 mặt úp và mặt ngửa là bội của 7". Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    e. "Hiệu số chấm ở 2 mặt úp và mặt ngửa là bội của 4". Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    Đáp án là:

    Bạn An chơi trò chơi gieo xúc xắc. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

    a. "Gieo được mặt có ít nhất 2 chấm". Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    b. "Gieo được mặt có số chấm là bội của 6". Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể

    c. "Gieo được mặt có số chấm là ước của 8". Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố không thể||Biến cố chắc chắn

    d. "Tổng số chấm ở 2 mặt úp và mặt ngửa là bội của 7". Biến cố chắc chắn||Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên

    e. "Hiệu số chấm ở 2 mặt úp và mặt ngửa là bội của 4". Biến cố không thể||Biến cố ngẫu nhiên||Biến cố chắc chắn

    a. "Gieo được mặt có ít nhất 2 chấm" là biến cố ngẫu nhiên vì số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là các số 1; 2; 3; 4; 5; 6.

    b."Gieo được mặt có số chấm là bội của 6 " là biến cố ngẫu nhiên vì số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 nên có thể gieo được mặt có số 6 là bội của 6 hoặc 1; 2; 3; 4; 5 không là bội của 6.

    c. "Gieo được mặt có số chấm là ước của 8 " là biến cố ngẫu nhiên vì số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 nên có thể gieo được mặt có số 1; 2; 4 là ước của 8 hoặc 3; 5 không phải là ước của 8.

    d. "Tổng số chấm ở 2 mặt úp và mặt ngửa là bội của 7" là biến cố chắc chắn vì số chấm xuất hiện trên 2 mặt úp và mặt ngửa có thể là một trong các cặp số (1; 6), (2; 5), (3; 4) và đều có tổng 7 và 7 là bội của 7.

    e. "Hiệu số chấm ở 2 mặt úp và mặt ngửa là bội của 4 " là biến cố không thế vì số chấm xuất hiện trên 2 mặt úp và mặt ngửa có thể là một trong các cặp số (1; 6), (2; 5), (3; 4) và có hiệu lần lượt là 5; 3; 1 không phải là bội của 4.

  • Câu 20: Nhận biết
    Chọn phương án thích hợp

    Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp \left\{ 2;3;5;6;7;8;10 ight\}. Nếu những kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn là số chẵn”?

    Hướng dẫn:

    Trong tập hợp số \left\{ 2;3;5;6;7;8;10
ight\} có 4 số chẵn là: 2;6;8;10

    Vậy có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn là số chẵn” là số 2;6;8;10.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (45%):
    2/3
  • Vận dụng (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo