Luyện tập Tính chất ba đường cao của tam giác Cánh Diều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC, biết độ dài đường cao AH = 12cm và diện tích bằng 120cm^{2}. Tính độ dài cạnh BC.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: S_{ABC} = \frac{1}{2}AH.BC
\Rightarrow BC = \frac{2.120}{12} = 20(cm)

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn câu đúng

    Cho tam giác DMN cân tại D, đường cao DH. Khi đó DH còn đồng thời là đường nào trong tam giác DMN?

    Hướng dẫn:

    Tính chất các đường xuất phát từ đỉnh của tam giác cân và đường trung trực ứng với đáy.

    Vậy đáp án cần tìm là: “Đường trung trực ứng với cạnh MN”.

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Trong tam giác vuông ABC có AB; AC là hai đường cao, AD là đường cao thứ ba. Ba đường cao này đồng quy tại A.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn kết luận sai

    Cho tam giác ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến. Em hãy chọn phát biểu sai?

    Hướng dẫn:

    Tam giác ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến. Khi đó AM là đường cao, đường phân giác xuất phát từ đỉnh A, đường trung trực của BC (theo tính chất tam giác cân)

    Vậy câu sai là: “AM là đường cao xuất phát từ M”.

  • Câu 5: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC có \widehat{ACB} =
30^{0}, đường cao AH =
\frac{1}{2}BC, D là trung điểm của AB. Hỏi \widehat{BCD} có số đo bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Xét tam giác AHC vuông tại H, \widehat{HCA} = 30^{0} \Rightarrow AH =
\frac{AC}{2}

    AH = \frac{1}{2}BC

    \Rightarrow AC = BC suy ra tam giác ABC cân tại C, có CD là trung tuyến

    Suy ra CD đồng thời là đường phâm giác

    \Rightarrow \widehat{BCD} =
15^{0}

  • Câu 6: Vận dụng
    Chọn đáp án thích hợp

    Cho tam giác ABC nhọn có \widehat{ACB} =
50^{0}. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Khẳng định nào dưới đây sai?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Gọi AM, AN là hai đường cao của tam giác ABC

    Ta dễ thấy \widehat{NBC} = \widehat{MAC}
= 50^{0} (vì cùng phụ với \widehat{ABC})

    \widehat{BHM} = 50^{0} vì phụ với \widehat{NBC}

    \widehat{AHB} + \widehat{BHM} =
180^{0}

    \Rightarrow \widehat{AHB} = 180^{0} -
\widehat{BHM} = 130^{0}

    Vậy đáp án chưa chính xác là: \widehat{A}
> \widehat{B} > \widehat{C}.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CD. Từ một điểm M nằm giữa C và D ta kẻ một tia song song với CB, cắt DB tại N. Hỏi lựa chọn nào sau đây là chính xác?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có MN // BC (gt) mà AC\bot BC\Rightarrow MN\bot AC

    Xét tam giác CAN có MN\bot AC(cmt);CD\bot AN;CD \cap MN = \left\{ M ight\}

    Suy ra M là trực tâm tam giá CAN

    Suy ra AM vuông góc với CN.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn câu đúng

    Cho tam giác nhọn MNP có hai đường cao NE, PF bằng nhau và cắt nhau tại H. Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tam giác nhọn MNP có hai đường cao NE, PF bằng nhau và cắt nhau tại H

    Suy ra H là trực tâm suy ra MH vuông góc với BC

    Xét tam giác MNE và tam giác MPF có:

    NE = PF

    \widehat{MEN} = \widehat{MEP} =
90^{0}

    \widehat{MNE} =
\widehat{MPF}

    \Rightarrow \Delta MNE = \Delta MPF(g -
c - g)

    Suy ra \left\{ \begin{matrix}
MN = MP \\
ME = MF \\
\end{matrix} ight. (cặp cạnh tương ứng)

    Suy ra tam giác MNP cân tại M và tam giác MEF cân tại M.

    Vậy câu đúng là: “MH vuông góc với BC”.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) đường cao AH. Lấy D là điểm thuộc đoạn HC, vẽ DE vuông góc với AC, E thuộc AC. Gọi K là giao điểm của AH và DE. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có tam giác AKC có CH, KE là hai đường cao

    Mà AH cắt kE tại D

    Suy ra D là trực tâm của tam giác AKC

    Do đó AD vuông góc với CK.

  • Câu 10: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC, có trực tâm H và AH = BC. Tính số đo của \widehat{BAC}?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    TH 1: tam giác ABC nhọn.

    Gọi AH ∩ BC = {M}; BH ∩ AC = {E}

    Ta có: \widehat{HAE} =
\widehat{CBE} (cùng phụ với \widehat{ACB})

    Xét hai tam giác vuông AEH và BEC ta có:

    AH = BC

    \widehat{HAE} =
\widehat{CBE}

    \Rightarrow \Delta AEH = \Delta BEC (cạnh huyền - góc nhọn)

    ⇒ AE = BE ⇒ Tam giác ABE là tam giác vuông cân tại E suy ra \widehat{BAC} = 45^{0}

    Vậy \widehat{BAC} = 45^{0} hoặc \widehat{BAC} = 135^{0}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC có AB = AC = 13 cm, BC = 10 cm. Tính độ dài đường cao AH.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Từ giả thiết suy ra tam giác ABC cân tại A.

    Nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến \Rightarrow HB = HC = \frac{1}{2}BC =
5cm

    Áp dụng định lí Py-Ta-Go cho tam giác ABH vuông tại H ta có:

    AH^{2} = AB^{2} - BH^{2} = 13^{2} -
5^{2} = 144

    \Rightarrow AH = 12(cm)

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC có hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Chọn phát biểu đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tam giác ABC có hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H thì H là trực tâm tam giác ABC.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC, có \widehat{A} =
135^{0} và trực tâm H. Tỉ số \frac{BC}{AH} bằng:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Gọi BH ∩ AC = {M}; BA ∩ CH = {E}.

    Ta có:

    \widehat{CBE} =
\widehat{AHE} (cùng phụ với \widehat{BCH})

    \widehat{BAC} + \widehat{BAM} =
180^{0}

    \Rightarrow \widehat{BAM} = 180^{0} -
\widehat{BAC} = 45^{0}

    \Rightarrow \widehat{BHE} =
45^{0}

    ⇒ Tam giác BEH vuông cân tại E.

    Suy ra EB = EH.

    Xét hai tam giác vuông tam giác AEH và tam giác CEB, ta có:

    EH = EB(gt)

    \widehat{CBE} =
\widehat{AHE}

    \Delta AHE = \Delta CBE(g - c -
g)⇒ AH = CB.

    Vậy \frac{BC}{AH} = 1

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn câu sai

    Chọn phát biểu sai?

    Hướng dẫn:

    Theo tính chất 3 đường trung tuyến, ba đường phân giác, 3 đường trung trực, 3 đường cao trong tam giác.

    Suy ra đáp án sai là: “Ba đường cao của tam giác không cùng đi qua một điểm”.

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn câu đúng

    Cho tam giác MNP có MP là đường cao đồng thời là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh M. Khi đó tam giác MNP là tam giác gì?

    Hướng dẫn:

    Tam giác MNP có MP là đường cao đồng thời là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh M

    Khi đó tam giác MNP là tam giác cân theo tính chất tam giác cân.

  • Câu 16: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Trong tam giác ABC có trọng tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh trùng nhau. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?

    Hướng dẫn:

    Tam giác ABC có trọng tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh trùng nhau thì tam giác này có đường phân giác, đường trung tuyến xuất phát từ cùng đỉnh A, B, C trùng nhau. Theo tính chất tam giác cân thì tam giác ABC là tam giác đều.

  • Câu 17: Thông hiểu
    Tìm số đo góc

    Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Kẻ đường cao AM của tam giác ABC, đường cao AN của tam giác ACD. Tính số đo góc \widehat{MAN}?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có AD = AC ⇒ tam giác ACD cân tại A \Rightarrow \widehat{B} =
\widehat{ACB}

    Trong tam giác BCD có\widehat{B} +
\widehat{ACB} + \widehat{ACD} + \widehat{D} = 180^{0}

    \Rightarrow \widehat{ACB} +
\widehat{ACD} = 90^{0}

    \Rightarrow \widehat{BCD} =
90^{0}

    ⇒ Tam giác BCD vuông tại C.

    Vì AN ⊥ CD, BC ⊥ CD ⇒ AN // BC \Rightarrow \widehat{CAN} =
\widehat{ACM}

    Vì AM ⊥ BC, BC ⊥ CD ⇒ AM // CD \Rightarrow \widehat{ACN} =
\widehat{MAC}

    Ta có:

    \widehat{MAN} = \widehat{CAN} +
\widehat{MAC} = \widehat{ACM} + \widehat{ACN} = \widehat{BCD} =
90^{0}

    \Rightarrow \widehat{MAN} =
90^{0}

  • Câu 18: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam giác ABC có \widehat{B} =
60^{0};\widehat{C} = 50^{0}. Ba đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. Tính số đo góc \widehat{BHC}?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh hạ

    Xét tam giác ABC theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

    \widehat{A} + \widehat{B} + \widehat{C}
= 180^{0} \Rightarrow \widehat{A} = 180^{0} - \left( \widehat{B} +
\widehat{C} ight) = 70^{0}

    \widehat{BAC} = \widehat{EHC} =
70^{0} (vì cùng phụ với \widehat{HCE})

    \widehat{BHC} + \widehat{EHC} = 180^{0}
\Rightarrow \widehat{BHC} = 110^{0}

  • Câu 19: Thông hiểu
    Chọn câu đúng

    Cho tam giác MNO, hai đường cao ND và ME cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Xét tam giác MNO có hai đường cao ND và ME cắt nhau tại H thì H là trực tâm tam giác MNO

    Vậy OH là đường cao của tam giác MNO.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Chọn đáp án sai

    Cho tam giác ABC đều. Ba đường cao AM, BN, CP cắt nhau tại O. Chọn đáp án sai?

    Hướng dẫn:

    Vì trong tam giác đều thì ba đường cao bằng nhau. Trực tâm đồng thời là trọng tâm, đồng thời là điểm cách đều ba cạnh của tam giác.

    Vậy câu sai là: “O không là trực tâm tam giác ABC”.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (35%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo