Cho hình nón có độ dài đường sinh là , bán kính đáy là
. Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
Diện tích toàn phần của hình nón là:
Cho hình nón có độ dài đường sinh là , bán kính đáy là
. Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
Diện tích toàn phần của hình nón là:
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh . Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh
.
Hình vẽ minh họa
Xét tam giác vuông ABD ta có:
Kẻ CH ⊥ BD tại H
Khi đó ACHB là hình vuông nên
Xét tam giác vuông CHD ta có:
Khi quay hình thang vuông ABDC quanh cạnh AB ta được hình nón cụt có bán kính đáy nhỏ AC, bán kính đáy lớn BD, đường sinh CD và chiều cao AB.
Khi đó diện tích xung quanh hình nón cụt là:
Cho tam giác đều có cạnh
, đường cao
. Khi đó thể tích hình cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác
một vòng quanh
.
Hình vẽ minh họa
Công thức thể tích hình cầu
Vì là tam giác đều nên tâm đường tròn nội tiếp trùng với trọng tâm
của tam giác.
Khi đó bán kính đường trong nội tiếp là
Xét tam giác vuông có
Suy ra
Suy ra
Khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác một vòng quanh
ta được hình cầu bán
kinh
Thớt là một dụng cụ sử dụng trong bếp của mỗi gia đình để thái, chặt, ... . Một cải thớt hình trụ tròn, có đường kính 20cm, cao 3cm. Cho biết loại gỗ làm thớt có khối lượng 500 kg/m3. Hỏi thớt đó có khối lượng bao nhiêu?
Ta có:
Thể tích của thớt là:
Đổi
Khối lượng của thớt là:
Vậy thới đó có khối lượng là 471,24 g.
Một trái dưa có dạng hình cầu. Bổ đôi trái dưa này ra thì mặt cắt có diện tích là . Tính thể tích của trái dưa đó? Lấy
.
Khi bổ đôi trái dưa thì mặt cắt là hình tròn.
Ta có:
Vậy bán kính trái dưa là .
Thể tích trái dưa là:
Hình cầu tâm I bán kính R có diện tích mặt cầu là S khi đó bán kính R của hình cầu tính theo S là
Hình cầu tâm I bán kính R có diện tích mặt cầu là:
.
Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 5cm.
Từ giả thiết ta có:
Vậy chiều cao của hình trụ là 5 cm.
Cho một hình cầu nội tiếp trong hình trụ. Biết rằng đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính của hình cầu. Tính tỉ số giữa thể tích hình cầu và thể tích hình trụ.
Sử dụng công thức thể tích hình cầu và thể tích của khối trụ
.
Vì đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính hình cầu nên với
là bán kính hình cầu và cũng là bán kính đáy của hình trụ.
Thể tích hình cầu ; thể tích khối trụ
Tỉ số thể tích hình cầu và thể tích hình trụ là .
Trong đời sống hàng ngày, ta thường gặp rất nhiều kiểu hộp hình trụ như: hộp sữa, lon nước ngọt, lon bia, …. Cần làm những hộp đó (có nắp) như thế nào để tiết kiệm được nguyên liệu mà thể tích lại lớn nhất
Gọi lần lượt là chiều cao, bán kính đáy và diện tích toàn phần của hình trụ.
Ta có:
Vì nên áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số
ta có:
Mà
Dấu “= ” xảy ra
Vậy thể tích lớn nhất khi .
Người ta muốn làm một chiếc mũ cho buổi tiệc sinh nhật bằng giấy màu, hình nón có chiều cao là 30cm, bán kính đường tròn đáy là 10cm. Diện tích phần giấy màu để làm chiếc mũ đó bằng (bỏ qua mép dán):
Hình nón có
Độ dài đường sinh của hình nón là:
Diện tích xung quanh hình nón là:
.
Cho hình chữ nhật MNPQ có . Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có diện tích toàn phần bằng (lấy
)
Ta có hình vẽ
Hình trụ sinh ra có: chiều cao h = MN = 16 cm; bán kính đáy r = NP = 12 cm.
Diện tích toàn phần của hình trụ trên là:
Một hình trụ có chu vi đường tròn đáy , chiều cao
. Thể tích của khối trụ này bằng
Vì chu vi đường tròn đáy của hình trụ bằng
Lại có
Nên thể tích của khối trụ là .
Khi quay tam giác vuông quanh cạnh góc vuông
thì ta thu được hình nón có đường kính đáy là:
Khi quay tam giác vuông quanh cạnh góc vuông
thì ta thu được hình nón có đường kính đáy là
.
Cho một hình quạt tròn có bán kính và góc ở tâm là
. Người ta uốn hình quạt thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó.
Hình vẽ minh họa
Ta uốn hình quạt BAC thành hình nón đỉnh A, đường sinh AB = 12cm
Khi đó độ dài cung BC chính là chu vi đáy của hình nón
Ta có độ dài cung BC là
Khi đó chu vi đáy của hình nón là:
Thể tích khối nón:
Cho hình cầu có bán kính bằng 3 cm. Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 3 cm và có diện tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.
Gọi là độ dài đường sinh của hình nón.
Vì bán kính hình cầu và bán kính đáy của hình nón bằng nhau nên từ giả thiết ta có
Sử dụng công thức liên hệ trong hình nón ta có:
.
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
Ta có:
Diện tích xung quanh = Chu vi đáy . chiều cao
Chu vi đáy
Chiều cao hình trụ = độ dài đường sinh suy ra h = l
Suy ra diện tích xung quanh của hình trụ là .
Diện tích 2 đáy của hình trụ là
Vậy diện tích toàn phần hình trụ là: .
Một hình nón có đỉnh là tâm một hình cầu và có đáy là hình tròn tạo bởi một mặt phẳng cắt hình cầu. Biết diện tích đáy hình nón là và diện tích xung quanh của nó là
. Tính thể tích phần không gian bên trong hình cầu và bên ngoài hình nón.
Hình vẽ minh họa
Tính bán kính đáy hình nón là
Tính đường sinh hình nón là
Chiều cao hình nón là
Tính hiệu thể tích giữa hình cầu và hình nón được
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Kết luận nào sau đây đúng?
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông có cạnh huyền l, hai cạnh góc vuông lân lượt là h, r ta có:
Vậy đáp án đúng là: .
Quan sát hình và cho biết bán kính hình cầu là
Bán kính hình cầu là:
Một cái phễu có dạng hình nón, chiều cao của phễu là 20cm. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của cột nước trong phễu là 10cm. Nếu bịt kín miệng phễu rồi lật ngược lên thì chiều cao của cột nước trong phễu bằng bao nhiêu?
Gọi R là bán kính đáy của cái phễu ta có là bán kính của đáy chứa cột nước.
Ta có thể tích phần nón không chứa nước là
Khi lật ngược phễu
Gọi h chiều cao của cột nước trong phễu phần thể tích phần nón không chứa nước là: