Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.
Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:
Gọi nAl = a mol, nZn = b mol.
Ta có:
mhh = 27a + 65b = 9,2 (1)
Bảo toàn electron ta có:
3a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
a = b = 0,1 mol.
mAl = 0,1.27 = 2,7 gam
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với HNO3 đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là
Hỗn hợp kim loại (Fe, Cu) + HCl => chỉ có Fe phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,15 mol
Hỗn hợp kim loại (Fe, Cu) + HNO3 đặc nguội → chỉ có Cu phản ứng
nNO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
Quá trình trao đổi e
Cu0 → Cu+2 + 2e;
x → 2x
N+5 + 1e → N+4
0,1 → 0,1 mol
Bảo toàn electron ta có:
2x = 0,1 mol → nCu = x = 0,1:2 = 0,05 mol
→ m = mFe + mCu = 0,15.56 + 0,05.64 = 11,6 gam
Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá?
SO2 vừa có cả tính khử và tính oxi hóa
Hãy cho biết dãy nào sau đây số oxi hóa của nguyên tố hydrogen luôn là +1?
Dãy có số oxi hóa của nguyên tố hydrogen luôn là +1 là HF, H2O2, C2H2, NH3
Cho phản ứng:
Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + c) bằng:
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi
Fe0 + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3+ N+2O + H2O
1x 1x |
Fe0 → Fe3+ + 3e N+5 + 3e → N+2 |
Phương trình:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Vậy tổng a + c = 1 + 1 = 2
Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là
Quá trình nhường nhận electron:
Kim loại cần tìm là Aluminium (Al)
Cho viên kẽm tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
Mg0 + HN+5O3 → Mg+2(NO3)2 + N-3H4NO3 + H2O
Phương trình phản ứng
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Tổng hệ cân bằng của phản ứng: 4 + 10 + 4 + 1 + 3 = 22
Cho 4,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc). Kim loại R là
nNO2 = 0,4 mol
Quá trình nhường nhận electron
R0 → R+n +ne
nR → n.nR mol
N+5 + 1e → N+4
0,4 ← 0,4 (mol)
Áp dụng bảo toàn electron:
n.nR = nNO2 = 0,4 mol
→
Lập bảng biện luận ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
12 (Loại) |
24 (Mg) |
36 (Loại |
Vậy kim loại cần tìm là Mg
Đâu là dãy gồm các chất có số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố bằng 0?
Áp dụng quy tắc 1 trong quy tắc xác định số oxi hóa: số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
Dãy chất: H2, O2, N2, C, Na, K có số oxi hóa bằng 0.
Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là
Phản ứng NaOH + HCl → NaCl + HNO3 Không phải phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử:
Phản ứng trao đổi (vôi cơ) luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử:
Xét các phản ứng (nếu có) sau đây:
(1) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(3) CuO + CO Cu + CO2
(4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
(5) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
(6) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
(7) 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phương trình phản ứng (2); (3); (5); (7) là phương trình phản ứng oxi hóa khử
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
Trong các hợp chất, F chỉ có số oxi hóa -1
Khi tham gia phản ứng, nguyên tử F trong F2 chỉ nhận electron, hay F2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi – hóa khử là: C, Fe, Fe3O4, FeCO3, H2S, HI phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
Chọn phát biểu sai.
Phát biểu không hoàn toàn đúng: "Trong hợp chất số oxi hóa H luôn là +1". Vì trong các hợp chất hidrua kim loại (ví dụ NaH, CaH2, ... ) thì số oxi hóa của H không là +1
Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí Cl2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
Ta có:
Mn+7 +5e → Mn+2
2Cl- → Cl02 +2e
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :
nKMnO4 = 2.nCl2
⇒ nCl2 = 5/2 nKMnO4 = 0,25 mol
⇒ VCl2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít
Cho sơ đồ phương trình: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên là
Fe+2SO4 + KMn+7O4 + H2SO4 → Fe+32(SO4)3 + Mn+2SO4 + K2SO4 + H2O
FeSO4 đóng vai trò là chất khử
KMnO4 là chất oxi hóa
Quá trình oxi hóa: 5x Quá trình khử: 2x | 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e Mn+7 + 5e → Mn+2 |
Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Chất oxi hóa là KMnO4 có hệ số là 2
Chất khử là FeSO4 có hệ số là 10
Tổng hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên là 10 + 2 = 12
Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy +H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
Xác định số oxi hóa của một số nguyên tố có sự thay đổi
Fe+8/33O4 + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+2y/xxOy +H2O
Quá trình thay đổi số oxi hóa và quá trình khử là:
5x-2y 1 |
Fe+8/33→ 3Fe+3 + 1e xN+5 + (5x-2y)e → xN+2y/x |
Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:
(5x-2y)Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 → (15x-6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O
Sau khi cân bằng hệ số của HNO3 là (46x-18y)
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X không thể là
Các sản phẩm khử của H2SO4 đặc là H2S, S, SO2
X không thể là SO3
Chất oxi hoá là chất
Chất oxi hoá là chất nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Hợp chất sắt đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng:
Fe+2SO4 + Mg → MgSO4 + Fe0. (META)
Số oxi hóa Fe trong hợp chất từ +2 xuống 0. Nên FeSO4 đóng vai trò là chất oxi hóa
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng:
Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
Xác định sự thay đổi số oxi hóa
(Cu2S)0 + HN+5O3 → Cu(NO3)2 + H2S+6O4 + N+2O + H2O
Quá trình oxi hóa, quá trình khử
3x 10x |
(Cu2S)0 → 2Cu+2 + S+6 + 10e N+5 +3e → N+2 |
3Cu2S + 10N+5→ 6Cu+2+ 3S+6 + 10N+2
3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là 2 và 22
Cho 5,4 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
Ta có quá trình trao đổi electron
Al0 → Al+3 + 3e
0,2 → 0,6
S+6 + 2e → S+4
2x ← x
Theo định luật bảo toàn electron ta có: 2x = 0,6
⇒ x = 0,3 mol
⇒ V = 6,72 lít
Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là
Cách biểu diễn số oxi hóa:
- Số oxi hóa được đặt ở phía trên kí hiệu nguyên tố.
- Dấu điện tích được đặt ở phía trước, số ở phía sau.
Do đó, nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là âm 2 được biểu diễn là:
Chất khử là chất
Chất khử là chất cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Cho phương trình phản ứng hoá học sau:
(1) 4HClO3 + 3H2S → 4HCl + 3H2SO4
(2) 8Fe + 30 HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
(3) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2
(4) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
(5) 2NH3+ 3Cl2 → N2 + 6HCl
4HCl+5O3 + 3H2S-2 → 4HCl-1 + 3H2S+6O4
⇒ H2S là chất khử
HClO3 là chất oxi hóa
8Fe0 + 30 HN+5O3 → 8Fe+3(NO3)3 + 3N+12O + 15H2O
⇒ Fe là chất khử
HNO3 là chất oxi hóa
16HCl-1 + 2KMn+7O4 → 2KCl + 2Mn+2Cl2 + 8H2O + 5Cl20
HCl là chất khử
KMnO4 là chất oxi hóa
Mg0 + Cu+2SO4 → Mg+2SO4 + Cu0
⇒ Mg là chất khử
CuSO4 là chất oxi hóa
2N-3H3 + 3Cl02 → N02 + 6HCl-1
⇒NH3 là chất khử
Cl2 là chất oxi hóa
H2S, Fe, HCl, Mg, NH3
Cho các nguyên tố: R (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 20). Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là:
R (Z = 11): 1s22s22p63s1 => có 1 e lớp ngoài cùng ⇒ R+1
X (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 => có 7 e lớp ngoài cùng ⇒ X+7
Y (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2 => có 2 e lớp ngoài cùng ⇒ Y+2
Biết N thuộc nhóm VA. Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là:
Số oxi hóa cao nhất của nitrogen trong các hợp chất là: +5.
Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
6KI-1 + 2KMnO4 + 4H2O → 3I02 + 2MnO2 + 8KOH.
Số oxi hóa của I trong KI tăng lên
→ I- là chất khử (chất bị oxi hóa).
Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là
Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Cho phản ứng hoá học sau: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O. Trong phản ứng trên, số oxi hoá của iron:
Sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố
KMnO4 + Fe+2SO4 + H2SO4 → K2SO4 + Fe+32(SO4)3 + MnSO4 + H2O
Vậy số oxi hoá của iron tăng từ +2 lên +3.
Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
Số oxi hóa của N trong NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 lần lượt là -3; +1; +3; +4; +5.
Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là
nNO = 0,2 mol
Đặt số mol Mg, Fe lần lượt là x và y mol
⇒ mhh = 24x + 56y = 9,2 (1)
Sự oxi hóa | Sự khử |
Mg0 → Mg+2 + 2e x →2x Fe0 → Fe+3 + 3e y →3y | N+5 + 3e → N+2 0,6 ← 0,2 |
Theo định luật bảo toàn electron ta có: 2x + 3y = 0,6 (2)
Giải hệ (1), (2)
⇒ x = 0,15 mol; y = 0,1 mol
⇒ %mMg = (0,15.24):9,2.100% = 39,13%;
%mFe = 100% - 39,13% = 60,87%
Phản ứng hoá học mà SO2 không giữ là chất oxi hoá, cũng không là chất khử là phản ứng nào?
Phản ứng SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O. SO2 không giữ là chất oxi hoá, cũng không là chất khử vì S trong hợp chất không có sự thay đổi số oxi hóa
S+4O2 + 2KOH → K2S+4O3 + H2O
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa?
Phương trình phản ứng xảy ra
ZnS + HNO3 (đặc nóng)
ZnS + 8HNO3 → 6NO2 + Zn(NO3)2 + 4H2O + SO2
Fe2O3 + HNO3 (đặc nóng)
Fe2O3+ 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
FeSO4 + HNO3(loãng)
FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4+ NO2 + H2O
Cu + HNO3 (đặc nóng)
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
Phương trình phản ứng oxi hóa khử là
2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
Số oxi hóa của nguyên tố N trong dãy các hợp chất nào dưới đây bằng nhau:
Trong NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3; N2O5: số oxh của N là +5.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là:
Ta có: nZn = 0,1 mol, nX = 0,02 mol
Bảo toàn electron
Số electron mà
nhận để chuyển thành:
Khí X là N2.
Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. NO2 đóng vai trò là:
Sự thay đổi số oxi hóa các chất trong phản ứng:
2N+4O2 + 2NaOH → NaN+5O3 + NaN+3O2 + H2O
⇒ NO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử