Cho phản ứng sau:
H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) = -184,6 kJ.
Phản ứng trên là
Theo bài ra ta có: = -184,6 kJ < 0
Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt
Cho phản ứng sau:
H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) = -184,6 kJ.
Phản ứng trên là
Theo bài ra ta có: = -184,6 kJ < 0
Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt
Các phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra
Phản ứng tỏa nhiệt ( < 0) thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt (
> 0).
Phản ứng nào diễn ra khó khăn nhất trong các phản ứng sau:
Trong các phản ứng thì phản ứng CaCO3(s) ⟶ CaO(s) + CO2(g) có = 179,2 kJ > 0. Các phản ứng còn lại
đều nhỏ hơn 0.
Mà các phản ứng tỏa nhiệt ( < 0) thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt (
> 0).
Do đó, phản ứng CaCO3(s) ⟶ CaO(s) + CO2(g) = 179,2 kJ diễn ra khó khăn hơn so với các phản ứng còn lại.
Phản ứng nào sau đây cần phải khơi mào?
Đối với các phản ứng tỏa nhiệt, một số phản ứng cần phải khơi mào. Chẳng hạn phải đốt nóng để gây phản ứng cho một lượng nhỏ chất ban đầu trong các phản ứng cháy, nổ, …; sau đó, phản ứng tỏa nhiệt có thể tiếp diễn mà không cần tiếp tục đun nóng.
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) có = +178,29 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(g) ∆rHo298 = +178,29 kJ.
Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt (∆rHo298 > 0).
Để tạo thành 1 mol CaO thì cần phải cung cấp một lượng nhiệt là 178,29 kJ.
Là phản ứng thu nhiệt nên phản ứng là không thuận lợi (Các phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt).
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau:
NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l)
Biết: (NaHCO3) = -950,8 kJ mol-1;
(Na2CO3) = -1130,7 kJ mol-1;
(CO2) = -393,5 kJ mol-1;
(H2O) = -285,8 kJ mol-1.
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:
=
(Na2CO3) +
(CO2) +
(H2O) - 2
(NaHCO3)
= (-1130,7) + (-393,5) + (-285,8) – 2.(-950,8)
= 91,6 kJ.
Cho phương trình phản ứng: Zn(r) + CuSO4(aq) → ZnSO4(aq) + Cu(r) có ∆H = -210 kJ, và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hóa.
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt.
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 gam Cu là +12,6 kJ.
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên.
Kết luận nào sau đây đúng?
(1) Đúng vì Zn nhường electron Zn là chất khử hay là chất bị oxi hóa.
(2) Đúng vì phản ứng có ∆H = -210 kJ < 0 Phản ứng tỏa nhiệt
(3) Sai vì: Biến thiên enthalpy tao thành 3,84 g Cu là:
= -12,6 kJ
(4) Đúng.
Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) = +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
Theo bài ra ta có: = +180 kJ > 0
Phản ứng hấp thụ nhiệt năng từ môi trường
Khẳng định sai là
Biến thiên enthalpy càng dương thì phản ứng thu nhiệt càng nhiều.
Biến thiên enthalpy càng âm thì phản ứng tỏa nhiệt càng nhiều.
Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) toả ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ.
Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là
Khối lượng của glucose trong 500 ml dung dịch glucose 5% là
Oxi hóa 180 gam (1mol) glucose toả ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ.
⇒ Oxi hóa 25,5 gam glucose toả ra nhiệt lượng là
Propane (C3H8) là một hydrocarbon phổ biến thường được dùng làm nhiên liệu do quá trình cháy giải phóng lượng nhiệt lớn. Khi đốt cháy 1 mol propane thì giải phóng −2219,2 kJ nhiệt lượng. Nhiệt tạo thành chuẩn của propane là (biết nhiệt tạo thành chuẩn của H2O(l) = −285,8 kJ/ mol; CO2(g) = −393,5 kJ/mol).
C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(g)
= 3.
(CO2) + 4.
(H2O) –
(C3H8) – 5.
(O2)
(C3H8) = 2219,2 + 3.(-393,5) + 4.(-285,8) – 5.0
(C3H8) = -104,5 kJ
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) tính theo năng lượng liên kết có biểu thức tính là (nếu coi E(H-H) = x, E(O=O) = y, E(O - H) = z)
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k)
Biểu thức tính biến thiên enthalpy:
= 2.Eb(H2) + Eb(O2) - 2Eb(H2O)
= 2.E(H-H) + E(O=O) – 2.2E(O - H)
Thay x, y, z, vào biểu thức trên ta được:
= 2.x + y – 2.2z = 2x + y – 4z
Một bình gas (khí hoá lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ số mol 1 : 2. Cho biết các phản ứng:
C3H8(g) + 5O2(g) ⟶ 3CO2(g) + 4H2O(g) = –2220 kJ
C4H10(g) + O2(g) ⟶ 4CO2(g) + 5H2O(g) = –2874 kJ
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
Gọi a là số mol của propane trong bình gas ⇒ 2a là số mol của butane trong bình gas.
Theo bài, ta có:
44a + 58.2a = 12.1000 ⇒ a = 75 mol
Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas là:
75.2220 + 2.75.2874 = 597600 kJ
Số ngày mà hộ gia đình sử dụng hết bình gas là:
Joseph Priestly (Dô-sép Prits-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách nung nóng HgO(s) thành Hg(l) và O2(g). Tính lượng nhiệt cần thiết (kJ, ở điều kiện chuẩn) để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này (biết (HgO(s)) = -90,5 kJ mol-1)
2HgO(s) → 2Hg(l) và O2(g)
= 2.
(Hg(l)) +
(O2(g)) – 2.
(HgO(s))
= 2.0 + 0 – 2.(-90,5) = 181 kJ
Vậy cần cung cấp 181 kJ nhiệt lượng để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này.
Dãy nào sau đây đều là phản ứng tỏa nhiệt?
Than cháy, nhiệt nhôm, hoà tan vôi sống với nước là các phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng nhiệt nhôm tỏa lượng nhiệt rất lớn (trên 2500oC) ứng dụng hàn đường ray.
Dựa vào năng lượng liên kết, tính của phản ứng sau:
F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + 1/2O2(g)
Biết năng lượng liên kết: EF-F = 159 kJ mol-1; EO-H = 464 kJ mol-1; EH-F = 565 kJ mol-1; EO2 = 498kJ mol-1.
F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + 1/2O2(g)
Biến thiên chuẩn của phản ứng được tính như sau:
= -292 kJ.
Tính năng lượng liên kết trung bình của các liên kết O-H trong phân tử nước, biết rằng năng lượng liên kết H-H và O=O tương ứng là 435,9 và 498,7 kJ/mol, khi đốt cháy 2 mol H2 tỏa ra 483,68 kJ/mol.
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) = -483,68 kJ/mol
= 2.Eb(H2) + Eb(O2) - 2.Eb(H2O)
= 2.E(H-H) + E(O=O) – 2.2.E(O-H)
-483,68 = 2.435,9 + 498,7 – 4.E(O-H)
E(O-H) = -463,545 kJ/mol
Cho phương trình phản ứng:
2S(s) + 3O2(g) → 2SO3(l) = -791,4 kJ
Nhiệt lượng tỏa ra từ quá trình đốt cháy 6,44 gam sulfur trong oxygen theo phương trình phản ứng trên có giá trị là
nSO2 = 0,20125 mol
2S(s) + 3O2(g) → 2SO3(l) = -791,4 kJ
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 2 mol S là 791,4 kJ
Vậy nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,20125 mol S là:
Vì phản ứng tỏa nhiệt nên = 79,63 kJ
Cho các phát biểu sau:
(1) Hầu hết các phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt đều cần thiết khơi mào (đun hoặc đốt nóng …).
(2) Khi đốt cháy tờ giấy hay đốt lò than, ta cần thực hiện giai đoạn khơi mào như đun hoặc đốt nóng.
(3) Một số phản ứng thu nhiệt diễn ra bằng cách lấy nhiệt từ môi trường bên ngoài, nên làm cho nhiệt độ của môi trường xung quanh giảm đi.
(4) Sau giai đoạn khơi mào, phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng: (2), (3).
Phát biểu (1) không đúng, vì:
+ Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần thiết khơi mào (đun hoặc đốt nóng …)
+ Phản ứng tỏa nhiệt có thể có, có thể không cần khơi mào, tùy phản ứng cụ thể.
Phát biểu (4) không đúng vì:
Một số phản ứng tỏa nhiệt cần khơi mào, sau đó phản ứng có thể tự tiếp diễn mà không cần tiếp tục đun nóng.
Trong thực tế, người ta sử dụng chất nào sau dây trong đèn xì để hàn, cắt kim loại?
Đốt cháy C2H2 sinh ra lượng nhiệt rất lớn, ứng dụng trong đèn xì để hàn cắt kim loại:
C2H2(g) + 5/2 O2(g) → 2CO2(g) + H2O = -1300,2 kJ