Trong văn bản nghị luận:
⇒ Cách sắp xếp, trình bày các yếu tố trên thể hiện bố cục và trình tự, kết cấu của hệ thống ý trong bài nghị luận; giúp cho bài viết rõ ràng, mạch lạc và có sức thuyết phục cao.
- Vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận: Bản sắc là hành trang.
- Hệ thống luận điểm:
- Bản sắc dân tộc có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, chúng ta cần hội nhập nhưng vẫn cần giữ gìn bản sắc dân tộc.
Câu hỏi gợi dẫn | Gợi ý trả lời |
Tỉ lệ các con số nói lên điều gì? |
|
Câu nào nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc? Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì? |
|
Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì? |
|
Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa? |
|
Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? |
|
Câu 1 : Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?
- Nhan đề:
⇒ “Bản sắc là hành trang” ý muốn nói đến vai trò của bản sắc chính là cơ sở, nền móng để bước ra hội nhập với thế giới.
- Vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập.
- Ý nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập: Khi nguy cơ bị hòa tan, mất bản sắc, văn hóa truyền thống đã và đang hiện hữu ở nhiều mức độ khác nhau thì đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng với cả dân tộc nói chung cũng như mỗi cá nhân nói riêng.
Câu 2 : Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau:
Phần 1 |
|
Phần 2 |
|
Phần 3 |
|
Câu 3 : Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?
- Biểu hiện của bản sắc dân tộc:
⇒ Ý nghĩa: Đây là những khía cạnh tiêu biểu về văn hóa vật chất, tinh thần của dân tộc Việt Nam; giúp khẳng định nước ta có bản sắc văn hóa độc đáo khác với những dân tộc khác trên thế giới.
- Bổ sung thêm:
Câu 4 : Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung của tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.
Theo tác giả, quan hệ giữa “chiếc xe Lếch-xớt” và “cây ô liu” là quan hệ tương hỗ, nương tựa vào nhau để cùng phát triển chứ không phải tương khắc, xung đột. Điều này đã được tác giả chỉ rõ: “… chiếc xe Lếch-xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch-xớt. Việc hội nhập và việc giữ gìn bản sắc cũng vậy,…”
⇒ Đây là một góc nhìn mới mẻ, hiện đại, cần được vận dụng trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay.
Câu 5 : Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy.
Thái độ của tác giả |
Dẫn chứng |
Yêu mến, tự hào |
|
Băn khoăn, lo lắng |
|
Tin tưởng, khẳng định |
|
Kiên quyết, dứt khoát |
|
Câu 6 : Em hiểu như thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa gì với cá nhân em?
- Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ dừng lại ở quan điểm, nhận thức và hành động.
- Giữ gìn bản sắc của dân tộc cần trở thành bản năng tồn tại tức là lẽ sống, ý thức về sự sống còn, suy nghĩ thường trực, quyết định vận mệnh của cả cộng đồng và mỗi cá nhân. Nó phải thấm nhuần trong suy nghĩ, hành động của mỗi người, trong mỗi hoàn cảnh sống, nhất là trong những tình huống có yếu tố quốc tế, giao lưu văn hóa.
⇒ Câu văn đã khẳng định một lần nữa ý kiến mà tác giả nêu ra ở phần đầu văn bản: “bản sắc của cộng đồng chúng ta làm nên sự tồn tại của cộng đồng chúng ta. Nếu bản sắc của chúng ta bất diệt, thì chúng ta cũng ngàn đời bất diệt”.